Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 124 - 130)

7. Cấu trúc đề tài

3.3.3.Các giải pháp khác

Thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo, giúp ngƣời nghèo phát triển bằng các biện pháp cụ thể (cho vay vốn dài hạn, ƣu đãi, xóa nợ), giúp cho ngƣời nghèo ổn định cuộc sống, tăng gia sản xuất, nhờ đó giảm bớt tỉ lệ lao động thất nghiệp trong xã hội.

Hỗ trợ các nhóm dân cƣ yếu thế bao gồm những đối tƣợng ngƣời tàn tật, mất khả năng lao động, ngƣời già yếu cô đơn không nơi nƣơng tựa, trẻ em mồ côi lang thang cơ nhỡ, nạn nhân của các tệ nạn xã hội, ngƣời thất nghiệp lâu dài không đƣợc hƣởng trợ cấp, tạo cơ hội bình đẳng về việc làm, thu nhập và mức sống, giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, giảm thiểu các tệ nạn xã hội.

Chuyển dịch mạnh các hoạt động văn hóa thông tin về từng cơ sở để nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa của nhân dân. Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, xây dựng các khu phố, làng văn hóa, cơ quan đơn vị văn hóa, xây dựng các trung tâm văn hóa thông tin các huyện nhằm công bằng mức hƣởng thụ văn hóa thông tin tới nhân dân toàn tỉnh, đảm bảo công bằng xã hội.

Phát động phong trào toàn dân tham gia rèn luyện sức khỏe, quan tâm đúng mức đến phát triển thể thao thành tích cao, đào tạo nhiều tài năng trẻ thể thao cho tỉnh và quốc gia.

Tăng cƣờng cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành thể thao. Xây dựng trung tâm thể thao của tỉnh và các sân vận động. Chú trọng đƣa hoạt động thể thao tới các công sở, trƣờng học và địa bàn dân cƣ. Từ đó, nâng cao sức khỏe, chất lƣợng nguồn lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

114

Dự báo dân số và lao động của cả nƣớc, Đồng bằng sông Hồng cũng nhƣ tỉnh Bắc Ninh sẽ có xu hƣớng giảm sự gia tăng trong thời gian tới. Điều này ảnh hƣởng đến vấn đề lao động và việc làm.

Các định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đều nhấn mạnh vào thời kì phát triển theo hƣớng công nghiệp, hiện đại. Đặc biệt, Bắc Ninh luôn chú trọng nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng cuộc sống và phát triển mang tính bền vững.

Trên cơ sở phân tích thực trạng sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm mục tiêu sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn lao động cũng nhƣ giải quyết việc làm cho ngƣời lao động Bắc Ninh.

Để thực hiện đƣợc những mục tiêu này, cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả hệ thống giải pháp tác động vào cả hai mặt cung và cầu lao động. Trong đó, chú trọng vào cả ba vấn đề: giải pháp về kinh tế, giải pháp về nguồn lao động và giải pháp sử dụng nguồn lao động. Các giải pháp này luôn gắn bó chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau, tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác, sử dụng ngày càng có hiệu quả nguồn lao động ở Bắc Ninh, từng bƣớc nâng cao mức độ sử dụng nguồn lao động của tỉnh, giải quyết việc làm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

115

KẾT LUẬN

Để đẩy mạnh phát triển kinh tế trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì việc sử dụng lao động nhƣ thế nào là một chiến lƣợc quan trọng. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề mà các cấp, các ngành phải quan tâm. Đối với Bắc Ninh, một tỉnh có diện tích nhỏ, dân số đông, nguồn lao động dồi dào, đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ thì vấn đề này càng trở lên cấp thiết.

Trong những năm qua, nguồn lao động của Bắc Ninh đã tăng lên nhanh chóng về số lƣợng và không ngừng nâng cao về chất lƣợng. Tỉ lệ số lƣợng nguồn lao động lên đến 64% tổng số dân. Chất lƣợng nguồn lao động đã qua đào tạo lên tới 51%. Đây là những kết quả cao so với vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nƣớc.

Sử dụng nguồn lao động trong các hoạt động kinh tế đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh ngành kinh tế, theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế. Theo ngành kinh tế, có sự chuyển dịch về lực lƣợng lao động từ nhóm ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp sang nhóm ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vu. Trong các thành phần kinh tế, liên tục giảm tỉ trọng lao động của thành phần nhà nƣớc và thành phần ngoài nhà nƣớc, tăng tỉ trọng lao động của thành phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Theo lãnh thổ, có sự cân đối dần lực lƣợng lao động giữa thành thị với nông thôn và giữa các đơn vị hành chính để giảm sức ép về vấn đề lao động việc làm ở các khu vực đông dân cƣ.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơ bản trong vấn đề sử dụng nguồn lao động, tỉnh Bắc Ninh cũng còn có một số khó khăn cơ bản cần đƣa ra giải quyết nhƣ vấn đề tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị còn cao, hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn còn thấp. Chất lƣợng nguồn lao động không đồng đều. Hay vấn đề về đào tạo lao động và chất lƣợng nguồn lao động chƣa phù hợp với nhu cầu tuyển dụng…Những vấn đề này đòi hỏi đƣa ra các biện pháp giải quyết nhằm sử dụng có hiệu quả cao hơn nguồn lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

116

Để sử dụng nguồn lao động hợp lý và hiệu quả cần có các giải pháp mang tính đồng bộ. Đó là những giải pháp tổng thể về phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhƣ cải tạo về chất lƣợng nguồn lao động, kiểm soát gia tăng dân số… Những giải pháp này cần đƣợc sử dụng kết hợp, tổng thể để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng nguồn lao động ở tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Thông tư (1/3/1012), Hà Nội

[2]. Chi cục dân số Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra dân số, kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011, Bắc Ninh.

[3]. Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh.

[4]. Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra dân số và nhà ở tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê

[5]. Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê.

[6]. Cục thống kê Bắc Ninh (2011), Dự báo quy mô và tốc độ gia tăng dân số tỉnh Bắc Ninh đến năm 2034, Nhà xuất bản Thống kê.

[7]. Cục thống kê Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh – giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Thống kê.

[8]. Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh – giai đoạn 2006 – 2011, Nhà xuất bản Thống kê.

[9]. Đào Thị Dung (2010), Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Đồng Nai trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[10]. Đào Chí Dũng (2009), Sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

[11]. Phạm Thị Kim Duyên (2012), Thực trạng dân số và nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lý – Đại học sƣ phạm Thái Nguyên. [12]. Đỗ Thị Minh Đức (1996), Dân số - Tài nguyên – Môi trường, Nhà xuất

bản giáo dục.

[13]. Cao Duy Hạ (2011), Giải quyết việc làm ở nước ta theo tinh thần nghị quyết đại hội XI của đảng, Tạp chí cộng sản số 25, ngày 12/9/2011, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

118

[14]. Đoàn Văn Khái (2008), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học – Học viện hành chính quốc gia.

[15]. Lê Quốc Lý – Lê Văn Cƣơng (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề việc làm ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và dự báo số 24 (440), Hà Nội.

[16]. Luatlaodong.com/tuvanluat/tuvanduan/lao động Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

[17]. Trần Thị Tuyết Mai (2011), Đào tạo nhân lực ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thời báo kinh tế Việt Nam.

[18]. Nguyễn Quang Ngọc (1995), Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX _07, Hà Nội

[19]. Trần Anh Phƣơng (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Tạp chí cộng sản số 1, Hà Nội.

[20]. Phạm Văn Quốc (2011), Một số giải pháp về nguồn nhân lực phục vụ nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Học viện chính trị, Hà Nội. [21]. Quốc hội, Bộ luật lao động Việt Nam (2012), Việt Nam

[22]. Sở lao động thƣơng binh và xã hội Bắc Ninh (2012), Báo cáo kết quả công tác năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 về công tác lao động, người có công và xã hội, Bắc Ninh.

[23]. Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê.

[24]. Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ƣơng.

[25]. Tổng cục thống kê (2009), Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2034, Nhà xuất bản Thống kê

[26]. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất bản Thống kê.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

119

[27]. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nhà xuất bản Thống kê.

[28]. Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (2012), Báo cáo phát triển con người của Việt Nam năm 2011, Hà Nội

[29]. Khổng Văn Thắng (2011), Phát triển các khu công nghiệp tăng cường thu hút đầu tư ở tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp, Bắc Ninh.

[30]. Trần Văn Túy (2011), Bắc Ninh phát huy nội lực, Bắc Ninh.

[31]. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2006), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.

[32]. Thủ tƣớng chính phủ (2013),Quy hoạch tổng thể phát triển của chính phủ, www.chinhphu.vn

[33]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Kế hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Bắc Ninh. [34]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo kết quả công tác thực

hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011- 2012, định hướng phát triển đến năm 2020, Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 124 - 130)