Thực trạng vấn đề việc là mở Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 95 - 107)

7. Cấu trúc đề tài

2.2.3. Thực trạng vấn đề việc là mở Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011

2.2.3.1. Lực lượng lao động có việc làm

Lực lƣợng lao động có việc làm ngày càng tăng. Năm 2011, lực lƣợng lao động có việc làm của tỉnh Bắc Ninh là 603806 ngƣời chiếm 97,9% so với tổng dân số hoạt động kinh tế và chiếm 88.9% so với lực lƣợng lao động của tỉnh. Đây là một tỉ lệ cao so với các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (73,2%) và mức bình quân chung cả nƣớc (74,5%).

Bảng 2.20: Nhóm dân số HĐKT của Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011

Năm Số lao động đang làm việc (người) Tỉ lệ lao động (%)

2001 528213 82.3 2003 539720 83.9 2005 563219 85.7 2007 578900 87.2 2009 596328 90.3 2011 603806 88.9 Nguồn: [7], [8]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

85

Từ năm 2001 đến năm 2011, số lƣợng lao động trong địa bàn tỉnh có việc làm thƣờng xuyên tăng nhanh, từ 528213 ngƣời tăng lên 603806 ngƣời, tăng lên: 75593 ngƣời, từ 82,3% lên 88,9%, tăng 6,6% trong vòng 11 năm.. Không những thế, ta còn thấy, tỉ lệ này tăng liên tục trong suốt cả giai đoạn. Đây là kết quả tất yếu của chính sách phát triển kinh tế có hiệu quả của tỉnh. a) Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng CNH - HĐH là một chủ trƣơng lớn của Đảng và của mỗi địa phƣơng. Quá trình này là xu hƣớng tất yếu phải tăng lao động trong khu vực Công nghiệp - xây dựng bằng cách giảm lao động trong nông - lâm- thủy sản.

Bảng 2.21. Số lượng và tỉ trọng LĐ có việc làm phân theo ngành KT của Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011

Năm 2001 Năm 2011

Số lượng Tỉ trọng % Số lượng Tỉ trọng %

Chung 528213 100 603806 100

Nông – lâm – thủy sản 421534 79.8 266573 44.4

CN – XD 62021 11.75 210638 34.88

Dịch vụ 44658 8.45 126595 20.97

Nguồn: [7], [8]

Từ 2001 đến 2011, số ngƣời đang làm việc trong các ngành kinh tế của Bắc Ninh tăng hơn 75 nghìn ngƣời. Xu hƣớng chuyển dịch lao động có việc làm trong các ngành kinh tế của Bắc Ninh đang diễn ra theo chiều hƣớng khả quan. Tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên gấp 3 lần, tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ tăng lên gấp 2.5 lần, những phần tăng lên này đều lấy từ ngành nông - lâm - thủy sản sang. Đây chính là thành tích sau 10 năm tỉnh thực hiện tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại hóa. Nó thể hiện rõ sức mạnh kinh tế - xã hội của một tỉnh năng động, sáng tạo, luôn thuộc nhóm đi đầu trên con đƣờng đổi mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

86

b) Lao động có việc làm chia theo thành phần kinh tế

Tỉ lệ lao động tập trung trong các loại hình kinh tế đang có sự chuyển biến:

Bảng 2.22. Tỉ trọng lao động có việc làm chia theo giới tính và thành phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2011

(Đơn vị: %) Thành phần kinh tế Tổng số Nam Nữ % Nữ Chung 100 100 100 52,03 Cá thể 47.7 52.3 60.1 54.6 Tập thể 0.6 1.3 0,4 31,47 Tư nhân 22 28.3 6.5 19.2 Nhà nước 6.7 8.9 7.1 47.8 CVĐTNN 23 18.1 25.9 71,45 Nguồn: [5]

Với 603806 ngƣời đang làm việc thì có 47.7% hoạt động theo hình thức cá nhân và hộ gia đình, gần 1/2 lao động, chứng tỏ nền sản xuất kinh doanh của tỉnh vẫn thiên về nhỏ lẻ trong các hộ gia đình.

Thành phần kinh tế tập thể đến nay chỉ còn thu hút 0,6% lao động làm việc và chủ yếu là các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.

Lao động có việc làm trong khu vực kinh tế Nhà nƣớc chiếm 6,7% trong tổng số lao động có việc làm và chủ yếu làm việc trong các cơ quan của Đảng, chính quyền, đoàn thể của tỉnh.

Lao động có việc làm trong khu vực kinh tế tƣ nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển khá mạnh do nhiều năm gần đây Nhà nƣớc chủ trƣơng chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc sang cổ phần tƣ nhân để gắn chặt quyền lợi nhà đầu tƣ với nhà sản xuất. Bên cạnh đó, các chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đẩy mạnh. Những khu công nghiệp, khu công nghệ cao và khu chế xuất đƣợc hình thành nhiều, trong đó, có những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

87

công ty sản xuất lớn, vốn 100% của nƣớc ngoài. Chủ yếu các công ty nƣớc ngoài đầu tƣ vào công nghiệp tỉnh từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…

c) Lao động phân theo huyện, thị và khu vực thành thị, nông thôn

- Lao động có việc làm phân theo huyện, thị

Bảng 2.23: Lực lượng LĐ Bắc Ninh chia theo đơn vị hành chính năm 2011

Đơn vị hành chính Dân số (người) Dân số 15 tuổi trở lên (người) Tỉ trọng (%) Số LĐ đang làm việc (người) Tỉ trọng LĐ đang làm việc (%) Bắc Ninh 168236 108887 64.7 90957 83.5 Từ Sơn 143105 91550 63.9 75874 82.8 Yên Phong 128603 79280 61.6 74843 94.4 Quế Võ 136578 87140 63.8 78975 90.6 Tiên Du 126326 79770 63.1 72727 91.1 Thuận Thành 146563 90940 62.0 87867 96.6 Gia Bình 92238 55100 59.7 50849 92.2 Lương Tài 96580 59635 61.7 55071 92.3 Toàn tỉnh 1038229 652302 62.8 595163 91.2 Nguồn: [8]

Tỉ trọng lao động trên tổng số dân hoạt động kinh tế giữa các huyện thị trong tỉnh không chênh lệch nhiều, trên 90% trong tổng số lao động. Tuy nhiên, đa phần những nơi có tỉ lệ lao động có việc làm cao nhất thƣờng tập trung ở những huyện phát triển chủ yếu về nông nghiệp nhƣ Thuận Thành 96%, Gia Bình, Lƣơng Tài 92%, Yên Phong: 94,4%. Trong khi đó, thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn có tỉ lệ lao động đang làm việc thấp: Bắc Ninh: 83,5%, Từ Sơn: 82,8%. Điều này thể hiên tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

Nhƣng trên thực tế, lao động làm việc ở các huyện có thời gian nông nhàn tƣơng đối nhiều, nên năng suất lao động thấp. Hơn thế nữa, trong nông nghiệp chƣa áp dụng đƣợc trình độ kĩ thuật hiện đại vào sản xuất nên tạo ra hiệu quả công việc chƣa cao, còn phải sử dụng nhiều sức lực của con ngƣời. - Lao động có việc làm phân theo thành thị, nông thôn

77 69.7 80.6 77 72.3 79.2 82 66.6 83.9 23 30.3 19.4 23 27.7 20.8 18 33.7 16.1 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

chung TT NT chung TT NT Chung TT NT Cả nước Đồng bằng sông Hồng Bắc Ninh

Không HĐKT HĐKT

Hình 2.9: Biểu đồ tỉ lệ nguồn lao động ở thành thị và nông thôn của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Ninh năm 2011

Nguồn: Xử lý từ [23],[5]

Bắc Ninh có sự khác nhau về lực lƣợng lao động giữa thành thị và nông thôn. Tỉ lệ dân số trên 15 tuổi ở thành thị hoạt động kinh tế chiếm 66,3%, tƣơng đƣơng với 148 300 ngƣời, thấp hơn cả nƣớc 69,7% và khu vực Đồng bằng sông Hồng 72,3%. Tỉ lệ lao động hoạt động kinh tế ở nông thôn là 83,9%, tƣơng đƣơng với 405 656 ngƣời, cao hơn thành thị tới 17,6%, đồng thời cao hơn khu vực Đồng bằng sông Hồng: 79,2% và trung bình cả nƣớc 80,6%.

Nguyên nhân là do lao động ở khu vực thành thị tham gia vào hoạt động kinh tế muộn hơn và ra khỏi lực lƣợng lao động sớm hơn. Đa số nhóm dân số trẻ ở khu vực thành thị có thời gian đi học dài hơn và ngƣời lớn tuổi ở khu vực thành thị đƣợc nghỉ làm việc sớm hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

89

Ở khu vực nông thôn, trong tất cả các độ tuổi thì tỉ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế đều cao hơn ở khu vực thành thị, bởi vì ở nông thôn ngƣời lao động ít có điều kiện học tập lúc trẻ và nghỉ ngơi lúc già. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho trình độ chuyên môn kĩ thuật của họ còn khiêm tốn. Điều này cũng chứng tỏ rằng mức sống của ngƣời dân ở khu vực thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn.

d. Lao động có việc làm phân theo giới tính.

Trong cơ cấu lao động có việc làm phân theo giới tính cũng có sự khác biệt. Tỉ lệ lao động nữ giới có việc làm cao hơn nam giới, chiếm trên 52%. Trong các nghề dịch vụ cá nhân, bán hàng, nghề công nhân trong các xí nghiệp công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nữ hơn lao động nam. Ví dụ trong ngành chế biến chế tạo, lao động nữ chiếm tới 55,1% tổng số lao động. và lao động nữ trong ngành này cũng chiếm 80,6% tổng số lao động nữ hoạt động trong các ngành kinh. Ngoài ra trong các khu công nghiệp hiện nay có khoảng 116 500 lao động thì tỉ lệ lao động nữ chiếm tới 72,9% [5]. Có một số ngành đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nhƣng tỉ lệ lao động nữ cũng khá nhiều nhƣ ngành giáo dục – đào tạo, ngành y, hoạt động văn hóa nghệ thuật…Nhƣng cơ bản, tỉ lệ lao động nữ trong các ngành đòi hỏi chuyên môn kĩ thuật còn rất ít.

Tuy nhiên, nhiều ngành kinh tế có tỉ trọng lao động nam lớn hơn nhƣ vận tải, xây dựng, sản xuất và phân phối điện - nƣớc, hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, hoạt động khoa học, kinh doanh bất động sản…song tỉ trọng của các ngành này trong nền kinh tế của tỉnh rất nhỏ.

2.2.3.2. Vấn đề thất nghiệp:

Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp của Bắc Ninh có giảm qua các năm, nhƣng vẫn còn cao hơn so với tỉ lệ chung của cả nƣớc và Đồng bằng sông Hồng. Đây là một vấn đề kinh tế - xã hội đang diễn ra gay gắt của tỉnh, khiến cho chất lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

90

của cuộc sống dân cƣ và sự phát triển kinh tế - xã hội bị ảnh hƣởng.

5.4 4.8 4.1 3.8 3.23 3.28 0 1 2 3 4 5 6 2001 2003 2005 2007 2009 2011

Hình 2.10: Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp của Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011

Nguồn:Xử lý từ[7], [8]

Năm 2011 tỉ lệ thất nghiệp của tỉnh là 3,28%. Trong khi đó ở cả nƣớc, tỉ lệ này là 2,88% và ở vùng Đồng bằng sông Hồng là 2,61%. Điều này thể hiện sức ép về dân số, việc làm ở trong tỉnh Bắc Ninh rất lớn. Do Bắc Ninh là một tỉnh có diện tích rất nhỏ, nhƣng số dân đông và mật độ dân số cao. Hơn nữa, tốc độ đô thị hóa của tỉnh chƣa nhiều, trong khi các đô thị cũ thì đã quá tải về số dân và lao động cũng nhƣ các hoạt động kinh tế diễn ra ở đây. Phần lớn dân cƣ vẫn đổ về các đô thị hàng ngày để tạo nên những chợ lao động, khiến cho tình trạng công việc càng trở nên gay gắt.

Tỉ lệ thất nghiệp có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa các địa phƣơng và các nhóm tuổi. Phần lớn, tỉ lệ thất nghiệp là ở thành thị, còn ở nông thôn là tình trạng thiếu việc làm.

Tỉ lệ ngƣời thất nghiệp theo nhóm tuổi và giới tính cũng có sự khác nhau rõ rệt và có sự dịch chuyển theo thời gian từ năm 2001 đến năm 2011. Tỉ lệ này đƣợc thể hiện ở sự phân bố phần trăm ngƣời thất nghiệp chia theo nhóm tuổi và giới tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

91

Bảng 2.24: Số lượng và phân bố phần trăm người thất nghiệp chia theo giới tính và nhóm tuổi ở Bắc Ninh năm 2011

Số lượng (người ) Tỉ trọng theo nhóm tuổi

(%) Tỉ trọng nữ trong tổng số (%) Tổng Nam Nữ Tổng nam Nữ Tổng số 14898 8580 6318 100 100 100 42.4 Dưới 30 8166 3938 4228 54.8 45.9 66.9 51.7 30 – 39 1639 977 662 11.0 11.4 10.5 40.4 40 – 49 1567 1155 412 10.5 13.5 6.5 26.3 50 trở lên 3526 2510 1016 23.7 29.2 16.1 28.8 Nguồn: [5]

Theo nhóm tuổi tỉ lệ ngƣời thất nghiệp ở độ tuổi dƣới 30 là nhiều nhất. Với con số lên tới 8166 ngƣời trên tổng số 14898 lao động thất nghiệp, chiếm tới 54,8%. Nguyên nhân là do những ngƣời này đa số mới bƣớc vào độ tuổi lao động chƣa lâu nên còn trong quá trình tìm kiếm công việc phù hợp với mình, và hơn thế nữa, nhu cầu tuyển dụng không đáp ứng đủ nhu cầu lao động của ngƣời tìm việc. Điều này là một sức ép rất lớn và là sự lãng phí nguồn nhân lực hội tụ đầy đủ sƣc trẻ, nhiệt huyết, sức khỏe, năng động và sáng tạo. Nhóm tuổi có tỉ lệ thất nghiệp lớn thứ 2 là những ngƣời trên 50 tuổi. Có đến 3526 ngƣời thuộc nhóm tuổi này thất nghiệp. Nhóm tuổi này đã gần đến tuổi hƣu trí, có tỉ lệ thất nghiệp cao do những ngƣời lao động chân tay nặng nhọc không còn đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu công việc nữa, hoặc có những ngành nghề chỉ phù hợp với những ngƣời trẻ tuổi, những ngƣời làm công việc tự do, có nghề nghiệp bấp bênh thì cũng ít có cơ hội tham gia lao động khi tuổi đã nhiều. Nhƣ vậy, hai nhóm tuổi dƣới 30 và 50 trở lên đã chiếm tỉ lệ thất nghiệp tới 78,5%, đa số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

92

những ngƣời thất nghiệp. Còn lại nhóm tuổi từ 30 đến 39 và 40 đến 49, tỉ lệ thất nghiệp rất ít. Do đây là lực lƣợng chủ yếu và trụ cột của nguồn lao động, đã trải qua thời gian làm việc tƣơng đối dài để ổn định công việc, đồng thời vẫn còn sức khỏe, sự nhanh nhẹn và sáng tạo cũng nhƣ đã đúc rút đƣợc những kinh nghiệm đáng kể trong quá trình tham gia lao động.

Theo giới tính, tỉ lệ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam nhiều ở độ tuổi dƣới 30: 66,9% với 45,9%. Còn ở các nhóm tuổi khác, tỉ lệ thất nghiệp của nữ đều thấp hơn nam. Tính chung, tỉ trọng thất nghiệp của nữ chỉ chiếm 42,4% . Điều này cho thấy, tỉ lệ tham gia lao động của nữ giới ở tỉnh Bắc Ninh cao. Nguyên nhân là do các đặc trƣng công việc phù hợp với nữ tƣơng đối nhiều nhƣ: công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp hoặc các hoạt động dịch vụ tƣơng đối nhẹ nhàng nhƣng cần nhiều thời gian và tỉ mỉ. Tuy nhiên ở nhóm tuổi dƣới 30, tỉ lệ thất nghiệp ở nữ nhiều hơn là do đây là độ tuổi sinh đẻ phù hợp nhất của ngƣời phụ nữ.

Nhƣ vậy, nhìn chung tỉ lệ thất nghiệp còn tƣơng đối cao và có sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm tuổi. Nhất là nhóm tuổi dƣới 30, mới bƣớc vào độ tuổi lao động, tỉ lệ thất nghiệp còn nhiều.

2.2.3.3. Tình trạng thiếu việc làm

- Tình trạng thiếu việc làm và không có việc làm ngày càng tăng ở Bắc Ninh

10221 10357 10515 10827 20750 24700 2103 2254 2418 2923 4208 4021 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2001 2003 2005 2007 2009 2011 năm ng ƣờ i Thiếu việc Không có việc làm

Hình 2.11: Biểu đồ số người thiếu việc làm và số người không có việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

93

Số ngƣời không có việc làm và thiếu việc làm ở Bắc Ninh không những tăng liên tục qua các năm mà còn tăng nhanh hơn trong những năm về sau này, nhất là số ngƣời thiếu việc làm. Từ năm 2001 đến năm 2011, số ngƣời thiếu việc làm tăng lên tới 14479 ngƣời, số ngƣời không có việc làm tăng 1918 ngƣời. Trong một vài năm gần đây, nhờ các nỗ lực trong chiến lƣợc giải quyết việc làm mà số ngƣời không có việc làm đã giảm hơn, từ năm 2009 đến năm 2011, giảm 187 ngƣời. Nhƣng con số này vẫn còn tƣơng đối lớn.

Nguyên nhân của vấn đề thiếu việc làm là: Thứ nhất, những ngƣời sống

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 95 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)