Các nhân tố kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 48 - 64)

7. Cấu trúc đề tài

2.1.1.Các nhân tố kinh tế xã hội

2.1.1.1.Vị trí địa lí

Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với diện tích 822,71 km2, dân số 1060328 ngƣời [8]. Tỉnh Bắc Ninh bao gồm 8 đơn vị hành chính là: Tp Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, các huyện: Yên Phong, Tiên Du, Quế Võ, Thuận Thành, Gia Bình, Lƣơng Tài.

Bắc Ninh nằm ở cửa ngõ phía đông của thủ đô Hà Nội, cách khoảng 30 km. Do vậy, nơi đây đã có đƣợc nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt thị xã Từ Sơn là nơi có đƣợc lợi thế so sánh này lớn nhất. Con đƣờng quốc lộ số 1 nối liền tỉnh Bắc Ninh với thủ đô chạy qua trung tâm thị xã đã đƣợc hình thành từ lâu đời, đem lại hiệu quả cao về thông thƣơng và giao dịch. Liền kề Từ Sơn, một phần huyện Tiên Du chạy dọc đƣờng quốc lộ số 1 cũng có đƣợc sự phát triển tƣơng mạnh mẽ và có nhiều ƣu thế trong quá trình hội nhập. Thành phố Bắc Ninh là trung tâm kinh tế, xã hội quan trọng nhất của tỉnh, đƣợc đầu tƣ rất lớn nên có sự vƣơn lên mạnh mẽ, nhất là trong những năm gần đây.

Các huyện khác nhƣ Gia Bình, Thuận Thành, Lƣơng Tài, Yên Phong đến nay cũng mở các tuyến đƣờng cao tốc hoặc đƣờng mới thông thƣơng với Hà Nội, nhƣng xu hƣớng phát triển chƣa nhiều. Do vậy, những đơn vị hành chính này vẫn còn chƣa có đƣợc các điều kiện ƣu thế của vị trí đem lại.

Bắc Ninh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế. Nơi đây cách các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc không xa lắm: cách Hà Nội chừng 20, 30 km, cách Hải Phòng khoảng 80 km, Quảng Ninh khoảng 70 km, Vĩnh Phúc chừng 50km… Điều đó cho phép tỉnh có thể dễ dàng giao lƣu, hợp tác trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, thu hút nguồn lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

39

2.1.1.2. Dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số

a) Dân số

Bắc Ninh có diện tích tự nhiên là 882,71 km2

, là tỉnh nhỏ nhất nƣớc ta. Năm 2011, số dân của toàn tỉnh là 1.060.328 ngƣời [8]. So với quy mô diện tích thì đây là một con số lớn. Trong 8 đơn vị hành chính của tỉnh là thành phố Bắc Ninh và các huyện, thị xã thì nơi nào cũng có mức độ tập trung dân tƣơng đối cao, nhƣng đông dân nhất là các huyện nhƣ Quế Võ, Yên Phong, với số dân là:147601 ngƣời và 156283 ngƣời.

Mật độ dân số của tỉnh cao. Năm 2011 là 1289 ngƣời/km2, cao hơn mật độ trung bình của toàn vùng là 983 ngƣời/km2

[8]. Trong đó tập trung dân đông nhất ở thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn với mật độ lên tới 3248 ngƣời/km2 và 2029 ngƣời/km2. Một vài huyện có mức độ tập trung dân thƣa, nhất là Quế Võ, với mật độ là 878 ngƣời/km2, hay Gia Bình: 957 ngƣời/km2, Lƣơng Tài 979 ngƣời/km2. Nhƣng so với mật độ chung của vùng và cả nƣớc, đó vẫn là con số lớn. [8]

Dân số đông, mức độ tập trung cao là một lợi thế lớn cho sự phát triển chung của toàn tỉnh. Nó tạo ra nguồn lực lao động dồi dào và thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa đƣợc rộng mở. Hơn thế nữa với sự thuận tiện về các tuyến giao thông huyết mạch nên sự luân chuyển ngƣời và lực lƣợng lao động ngày càng nhiều hơn, tạo ra một thị trƣờng cung, cầu lao động lớn không chỉ cho riêng tỉnh mà cả những nơi lân cận.

b) Gia tăng dân số:

+ Gia tăng dân số tự nhiên:

Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh trong giai đoạn 2001 – 2011 đạt ở mức trung bình so với tốc độ gia tăng của cả nƣớc. Năm 2011, tốc độ này đạt 12,4‰. Trong đó, gia tăng nhanh nhất ở Bắc Ninh, Từ Sơn, Yên Phong với tốc độ từ 14 đến 16‰. Gia tăng chậm hơn ở các huyện Gia Bình, Lƣơng Tài, với tốc độ khoảng 8‰. [2]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

+ Gia tăng dân số cơ học cũng có sự chuyển biến:

Trong tỉnh dân số có xu hƣớng tăng ở các thành thị, giảm ở nông thôn.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng, giảm bình quân dân số ở thành thị và nông thôn tỉnh

Bắc Ninh giai đoạn 1997 – 2011 (Đơn vị:%)

Giai đoạn Thành thị Nông thôn

1997 – 2000 17.6 -0.35

2001 – 2005 8.24 -0.09

2006 – 2010 14.97 -2.14

1997 – 2011 13.21 -0.90

Nguồn:[4]

Rõ ràng, trong những năm gần đây, các đô thị đã có sức hút dân cƣ rất lớn. Tốc độ tăng dân số trung bình trong khu vực thành thị lên cao. Đặc biệt từ năm 2006, tốc độ này luôn đạt hai con số. Còn khu vực nông thôn, tốc độ này liên tục giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự gia tăng dân số chênh lệch nhƣ vậy có ảnh hƣởng rất lớn đến điều kiện lao động và việc làm. Nhất là gia tăng cơ học hầu nhƣ thuộc về lực lƣợng dân cƣ trong độ tuổi lao động. Nó có thể tạo ra những điều kiện dồi dào hay thiếu hụt về nguồn lao động cũng nhƣ gây ra sức ép về tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ở thành thị, còn khu vực nông thôn thì lại không đủ nguồn nhân lực phát huy mọi tiềm năng kinh tế.

c) Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số ở tỉnh Bắc Ninh không đồng đều. + Theo giới tính:

Dân số của tỉnh có sự chênh lệch giới tính trong những năm gần đây. Tỉ lệ giới tính nữ nhiều hơn giới tính nam. Năm 2011, tỉ lệ này là: nam 49,1% và nữ là 50,9%. Tuy nhiên tốc độ gia tăng của nam giới nhanh hơn nữ. Tốc độ tăng bình quân dân số giai đoạn 1997 – 2011 là 0,86% thì nam đạt 1,11%, còn nữ đạt 0,63%. [2]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

41

Cơ cấu dân số theo giới có tác động lớn đến cơ cấu lao động và từ đó quy định nên các hoạt động kinh tế, loại hình lao động phù hợp với đặc trƣng của từng giới một.

+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

Bảng 2.2: Dân số và tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011

Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Dân số (người) 960919 976766 998512 1009362 1026715 1060328 DS tuổi LĐ (người) 487237 521467 532915 622585 644998 678880 Tỉ lệ (%) 50.7 53.3 53.8 61.7 62.8 64.0 Nguồn: [7],[8]

Tỉ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động luôn ở mức cao. Đặc biệt từ năm 2007 đến nay, tất cả các mốc thời gian đều có tỉ lệ luôn vƣợt qua 60% dân số: năm 2007: 61.7%, năm 2009: 62.8%, năm 2011: 64%.

Tỉ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động cao là một lợi thế lớn cho sự phát triển. Nó tạo ra thị trƣờng lao động rộng lớn. Nguồn lao động dồi dào sẽ giúp tạo ra đƣợc nhiều của cải vật chất, đƣa địa phƣơng phát triển đi lên. Đồng thời, nó cũng tạo ra thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa đa dạng. Do sức mua của những ngƣời trong độ tuổi lao động là lớn nhất. Hơn thế nữa, nó còn tạo ra một xã hội năng động, sáng tạo, nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi của nền kinh tế thị trƣờng trong quá trình hội nhập.

Tuy nhiên, với tỉ lệ ngƣời lao động cao cũng cần phải giải quyết tốt vấn đề việc làm, bởi sức ép của vấn đề này rất lớn. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng lao động là 1% thì tối thiểu tốc độ tăng kinh tế phải là 4% thì mới đảm bảo đƣợc sự phát triển xã hội. Do đó, dân số và nguồn lao động dồi dào vừa là cơ hội nhƣng cũng là thách thức lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

43

2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế

Trong những năm qua, tình hình kinh tế của Bắc Ninh liên tục phát triển. Tổng sản phẩm xã hội của tỉnh liên tục tăng lên. Năm 2001, Bắc Ninh có tổng sản phẩm xã hội là 3980 tỉ đồng, đến năm 2005 là 8357 tỉ đồng và năm 2011 lên đến 36 563 tỉ đồng.[7], [8] 100 140.8 210 389.6 450.4 918.7 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2001 2003 2005 2007 2009 2011

Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội của Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011

Nguồn: Xử lý từ [7], [8]

Sau 10 năm tổng sản phẩm xã hội đã tăng lên gấp gần 10 lần. Điều này thể hiện sức sản xuất lớn của tỉnh. Tổng sản phẩm xã hội tăng nhanh giúp cho bộ mặt kinh tế của tỉnh thay đổi nhanh chóng theo hƣớng hiện đại, tạo ra nhiều cơ hội cho việc đầu tƣ và phát triển cũng nhƣ việc làm cho ngƣời lao động.

Tổng sản phẩm xã hội theo giá so sánh cũng tăng nhanh chóng: Năm 2011, tổng sản phẩm xã hội theo giá so sánh của Bắc Ninh là 9697 tỉ đồng, tăng gấp 2.11 lần năm 2001. Tốc độ tăng này cao hơn so với mức tăng chung của cả nƣớc và vùng Đồng bằng sông Hồng là 1,62 lần và 1,84 lần.[8],[27], Tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội thể hiện mức thu nhập của ngƣời lao động đƣợc nâng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

44

Bảng 2.3: Tổng sản phẩm xã hội theo giá so sánh 1994 của cả nước, ĐBSH

và Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 (Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2011

Cả nước 338852 397510 425373 461443 516566 551609

ĐBSH 103021 110024 122265 137583 168714 189832

Bắc Ninh 4591 4869 5483 6350 8228 9697 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn:[8], [27]

Với tổng sản phẩm xã hội theo giá so sánh nhƣ vậy, Bắc Ninh thƣờng xếp thứ hạng tƣơng đối cao so với các tỉnh, năm 2011 đứng thứ 2 so với các tỉnh của vùng Đồng bằng sông Hồng (sau Vĩnh Phúc). Điều này cho thấy sự phát triển kinh tế nhanh chóng của tỉnh những năm gần đây.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội của Bắc Ninh cao hơn tốc độ tăng chung của Đồng Bằng Sông Hồng và của cả nƣớc. Đặc biệt năm 2011, khi cả nƣớc có tốc độ tăng trƣởng còn đang chững lại sau những khó khăn chung của xu thế kinh tế toàn cầu thì Bắc Ninh vẫn có tốc độ tăng cao, cả nƣớc tăng 6.78%, Đồng bằng sông Hồng tăng 12.52%, Bắc Ninh tăng 16.54%. Với tốc độ tăng nhƣ vậy, nhiều lần Bắc Ninh đạt đƣợc thứ hạng tăng trƣởng cao trong vùng: năm 2007 tăng cao nhất, năm 2010, 2011 tăng thứ 2 (chỉ sau Vĩnh Phúc), các năm 2006, 2008 thứ 3.

Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển biến rõ rệt. Sự chuyển dịch này là xu thế chung của cả nƣớc và đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Bắc Ninh

giai đoạn 2001 – 2011 (Đơn vị:%)

Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2011

Khu vực I 34.19 29.00 25.70 16.61 12.44 8.5

Khu vực II 37.58 43.90 27.09 57.24 63.79 70.7

Khu vực III 28.23 27.10 27.10 26.15 23.77 20.8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

45

Tỉ trọng các ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Từ năm 2001 đến năm 2011, giảm nhanh tỉ trọng của khu vực I: từ 34,19% xuống còn 8,5%. Tỉ trọng khu vực III không lớn và tăng giảm không đều, năm 2011 đạt 20,8%. Đặc biệt khu vực II, có sự tăng trƣởng rất nhanh, chiếm tỉ trọng lớn: năm 2001 là 37,58%, đến năm 2011 đạt tới 70,7%. Giá trị sản xuất công nghiệp lên tới hơn 1/2 giá trị của toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời nó thể hiện rõ xu hƣớng phát triển của tỉnh là đẩy mạnh theo hƣớng công nghiệp hóa, nhằm đƣa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Trong lúc đó, tỉ trọng ngành công nghiệp của cả nƣớc và Đồng Bằng Sông Hồng đều thấp hơn con số đó. Năm 2011, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nƣớc đạt 41,09%, còn của Đồng Bằng Sông Hồng đạt 42,98%, đều thấp hơn cơ cấu giá trị công nghiệp của Bắc Ninh.

Trong các ngành kinh tế, giá trị của ngành nào cũng tăng lên:

Nông nghiệp: Năm 2001 đạt giá trị sản xuất là 1919,4 tỉ đồng, đến năm 2011 đã đạt 6717,9 tỉ đồng. tăng gấp hơn 3,5 lần. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp cũng có xu hƣớng thay đổi giữa các ngành theo hƣớng giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giá thực tế phân theo ngành

của Bắc Ninh, giai đoạn 2001 – 2011 (Đơn vị: %)

Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

2001 100 60,6 35,9 3,5 2003 100 57,02 39,10 3,88 2005 100 56,63 39,36 4,00 2007 100 55,11 40,99 3,90 2009 100 52,81 41,25 5,94 2011 100 50,44 39,8 9,8 Nguồn: [7], [8]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

46

Tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, năm 2001 là 60,6% đến năm 2003 giảm còn 57,02%, năm 2005 là 56,63%, năm 2007: 55,11%, năm 2009 là 52,81% và năm 2011 là 50,44%. Nhƣng tỉ lệ này vẫn chiếm ƣu thế trong giá trị sản xuất nông nghiệp. Năm 2011 vẫn có hơn 50% giá trị sản xuất thuộc ngành trồng trọt. Tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng lên, nhƣng tốc độ tăng chậm. Năm 2011, ngành chăn nuôi đạt 39,8%, tăng 3,9%. Dịch vụ nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ bé trong cơ cấu nông nghiệp.

Trong công nghiệp: Giá trị sản xuất cũng tăng lên nhanh chóng. Năm 2011 là 62722 tỉ đồng tăng lên hơn 100 lần so với năm 2001. Tính chung, tốc độ tăng trung bình của toàn ngành lên tới 38% trên một năm. Nó là động lực chính nâng GDP của tỉnh lên cao. Năm 2011,GDP/ ngƣời của tỉnh là 2130 USD. Hiện nay, Bắc Ninh là 1 trong 10 tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất trên toàn quốc. Công nghiệp trở thành sức mạnh kinh tế của toàn tỉnh.

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực theo xu thế hội nhập và phát triển

Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011

(Đơn vị:%) Năm KVNN KVNNN KVCVĐTNN 2001 18.0 49.4 32.6 2003 14.9 64.1 21.0 2005 15.7 61.4 22.9 2007 14 63.8 22.2 2009 8.1 48.6 43.3 2011 6.6 32.3 61.1 Nguồn:[7], [8]

Từ năm 2001 đến năm 2011 khu vực nhà nƣớc giảm tỉ trọng nhanh chóng: năm 2001 khu vực này đóng góp 18,0%, đến năm 2011 chỉ còn 6,6%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

47

(giảm 11,4%). Các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc ban đầu có xu hƣớng tăng tỉ trọng, năm 2007 chiếm tới 63,8%, nhƣng sau đó cũng giảm xuống còn 32,3% (giảm 17,1% trong suốt giai đoạn). Còn các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng tỉ trọng nhanh chóng, từ 32,6% năm 2001 lên 61,1% năm 2011 (tăng tới 28,5%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp đã chuyển từ ƣu thế thuộc khu vực trong nƣớc sang khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này khẳng định Bắc Ninh đã bắt kịp nhanh vào xu thế hội nhập và quốc tế hóa. Khu vực trong nƣớc, các thành phần kinh tế đều giảm nhanh tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, đặc biệt là với thành phần nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng cũng nhƣ thành phần kinh tế tập thể. Các doanh nghiệp cá thể và tƣ nhân vẫn còn chiếm một tỉ trọng đáng kể trong việc đóng góp vào cơ cấu GDP của công nghiệp.

Nguyên nhân của vấn đề này là do xu hƣớng chiến lƣợc trong phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh, đồng thời cũng là xu thế chung của cả nƣớc.

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001-2011 (Trang 48 - 64)