IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp học
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
dịch Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phongxali.
- Đầu 2 – 1954, ta mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kontum, bao vây Plâycu.
- Đẩy mạnh các chiến dịch du kích sau lưng địch.
→ Kế hoạch Navar bước đầu bị phá sản.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) (1954)
* Âm mưu của Pháp – Mĩ
- Navar xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông
ở thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, giải phóng Lai Châu.
→ Địch tăng cường cho Điện Biên Phủ và đây thành nơi tập trung binh lực thứ 2.
+ 12 – 1953, Liên quân Lào – Việt mở chiến dịch Trung Lào, tiêu diệt 3 tiểu đoàn địch, giải phóng 4 vạn km2 và thị xã Thà Khẹt, bao vây uy hiếp Xavanakhet và Xênô.
→ Địch tăng cường cho Xênô và đây thành nơi tập trung binh lực thứ 3.
+ Cuối 1 – 1954, Liên quân Lào – Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng khu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxali.
→ Địch tăng cường cho Luông Phabang và Mường Sài. Đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của Pháp.
+ Đầu 2 – 1954, ta tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên, loại 2000 tên địch, giải phóng Kon Tum uy hiếp Plâycu.
→ Pháp tăng cường cho Plâycu và đây thành nơi tập trung binh lực thứ 5.
+ Ngoài ra, chiến tranh du kích vùng sau lưng địch của ta cũng có nhiều thắng lợi. - GV: Như vậy, trong chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954, bằng nhiều đòn chiến lược trên các hướng của chiến trường miền núi, đặc biệt là Tây Bắc mà Điện Biên Phủ là trung tâm, ta đã tiêu
Dương.
- Tổng số quân địch ở Điện Biên là 16000 tên, 49 cứ điểm và 3 phân khu chính.
→ Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm”.
* Chủ trương của ta
- 12 – 1953, Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Mục tiêu: Tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
diệt được một phần tư binh lực địch trên chiến trường Đông Dương. Kế hoạch Navar bước đầu bị phá sản.
Thắng lợi này đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2 (Cả lớp): Tìm hiểu về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
- GV hỏi HS: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như thế nào?
- HS suy nghĩ và dựa vào SGK để trả lời.
- GV nhận xét, phân tích thêm: Khi kế hoạch Navar bước đầu phá sản, phát hiện quân chủ lực của ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava điều quân về giữ Điện Biên Phủ. Đây là một cứ điểm nằm ở phía Tây Bắc, gần biên giới Lào, cách Hà Nội 300km, cách Luông Phabang 200km, cách hậu phương Việt Bắc và Thanh - Nghệ - Tĩnh từ 300 đến 500km. Đối với Pháp, đây là vị trí chiến lược then chốt, có thể trở thành một căn cứ lục quân và không quân trong âm mưu xâm lược của chúng ở Đông Dương và Đông Nam Á. Trước mắt, Điện Biên Phủ có tác dụng thu hút chủ lực của ta, tạo điều kiện cho chúng bình định đồng
- Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần “Tất cả vì chiến thắng”.
* Diễn biến:
- Đợt 1 (từ 13 – 3 đến 17 – 3 – 1954): Quân ta tấn công ở Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, tiêu diệt gần 2000 tên.
- Đợt 2 (từ 30 – 3 đến 26 – 4 – 1954): Ta tấn công địch ở phân khu Trung tâm tại các cứ điểm E1, D1, C2, A1…
→ Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và dọa ném bom nguyên tử.
- Đợt 3 (từ 1 – 5 đến 7 – 5 – 1954): Quân ta đồng loạt tấn công ở phân
bằng Bắc bộ, đánh chiếm Liên khu V. Điện Biên Phủ từ chỗ không nằm trong nội dung kế hoạch Navar đã trở thành tâm điểm của kế hoạch Navar.
- GV: Để thực hiện mưu đồ trên, Pháp đã:
+ Tăng dần số quân ở Điện Biên Phủ lên 16000 tên.
+ Xây dựng đây thành 49 cứ điểm và chia 3 phân khu: Trung tâm Mường Thanh, Bắc và Nam.
+ Sử dụng công sự và giao thông hào chìm dưới đất kiên cố.
→ Điện Biên Phủ được Pháp – Mĩ coi là “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng lồ”.
- GV hỏi HS: Trước âm mưu của Pháp – Mĩ ở Điện Biên Phủ, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV nhận xét và chốt ý:
+ 12 – 1953, Bộ chính trị, Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Mục tiêu: Tiêu diệt quân dịch ở Điện Biên Phủ, giải phóng vùng Tây Bắc và tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
- GV hỏi HS: Qua những câu thơ sau, nhà thơ Tố Hữu đã viết về điều gì?:
“Những bàn tay xẻ núi, lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện
Và những chị, những anh, ngày đêm ra tiền tuyến
khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 – 5, Tướng Đờ Cátxtơri và Ban tham mưu địch bị bắt sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc.
* Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả: Tính từ Đông – Xuân đến Điện Biên Phủ, quân ta loại được 12,8 vạn địch, hạ 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, đạn dược…
- Ý nghĩa:
+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Navar của Pháp – Mĩ.
Mấy tầng mây, gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát
Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh …
Lũ chúng nó phải hàng, phải chết Quyết trận này quét sạch Điện Biên!”
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) - GV: Qua đoạn thơ trên, Tố Hữu đã thể hiện tinh thần chi viện, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta vì chiến trường Điện Biên Phủ
+ Cả nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “Tất cả vì chiến trường”.
- GV trình bày kết hợp với Lược đồ diễn
biến chiến dịch Điện Biên Phủ (1954):
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia thành 3 đợt:
+ Đợt 1 (13 đến 17 – 3 – 1954): Quân ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Trong đợt tiến công này, quân ta tiêu diệt được 2000 tên địch.
+ Đợt 2 (30 – 3 đến 26 – 4 – 1954): Quân ta tấn công địch ở các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm như E1, C1, D1, A1, C2… Ta chiếm phần lớn các cứ điểm của giặc, tạo điều kiện để bao vây, chia cắt địch.
+ Đợt 3 (từ 1 – 5 đến 7 – 5 – 1954): Quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 –
+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho ta trong hội nghị Gionevo về Đông Dương.
5, quân ta đánh vào Sở chỉ huy địch, bắt sống tướng Đờ Caxtori và toàn bộ ban tham mưu địch. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
- GV: Sau khi giáo viên trình bày xong về diễn biến trận Điện Biên Phủ, Giáo viên sử dụng những câu thơ sau để minh họa thêm về trận đánh này:
“Nghe trưa nay, tháng năm mồng
bảy
Trên đầu bay, thác lửa hờn căm! Trông: Bốn mặt, lũy hầm sụp đổ Tướng quân bay lố nhố cờ hàng Trông: Chúng ta cờ đỏ sao vàng Rực đất trời Điện Biên toàn thắng! Hoan hô chiến sĩ Điện Biên!”
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
- GV trình bày về kết quả chiến dịch: + Kết quả: Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 128000 tên địch, thu 19000 súng các loại, hạ 162 máy bay, 81 đại bác và một vùng rộng lớn. Riêng chiến thắng Điện Biên Phủ, ta đã hạ 16200 tên giặc, 62 máy bay các loại…
+ Ý nghĩa:
- GV hỏi HS: Qua đoạn thơ sau, em hãy cho cô biết ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?:
“Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa
cầu
Những bàn chân đã vùng dậy đạp
đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!”
(Ta đi tới)
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV chốt lại ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cách mạng nước ta và cách mạng thế giới:
+ Đập tan kế hoạch Navar của Pháp – Mĩ.
+ Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
+ Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.