- Mụ bệnh học hạch Bảng 3.8 Kết quả mụ bệnh học hạch
3.2.4.1. Đánh giá sự xâm lấn tại vùng hạ họng củ au trên LS CLVT-PT
Vị trí bị xâm lấn thờng gặp hơn cả là xoang lê, nẹp phễu thanh thiệt, khoảng cạnh thanh môn, thanh thiệt, thanh thất.
** ở xoang lê, có 61/62 (98,4%) trờng hợp bị xâm lấn, LS và CLVT
phát hiện 59/61 (96,7%), PT xác nhận có 61/61(100%) bị xâm lấn, 01 trờng hợp không thấy xâm lấn xoang lê có u xuất phát từ thành sau họng. Có 02 tr- ờng hợp không phát hiện đợc trên LS và CLVT , đó là 02 trờng hợp khối u xuất phát từ thành sau họng và sụn nhẫn giai đoạn T1 thể thâm nhiễm, rất khó phát hiện trên LS và CLVT. Điều này là hoàn toàn phù hợp, bởi hầu hết bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi có khối u xuất phát từ xoang lê 57/62 (91,9%). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Xue - Ying Deng (100%), Million, Saleh và cộng sự (100%) [37][67]. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
** Thành sau hạ họng, có 5/62 (8%) trờng hợp phát hiện có xâm lấn,
CLVT và PT xác định có 2/5 (40%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vói p< 0,05. Giải thích điều này là bởi trên LS (có kết quả dơng tính giả so với CLVT và PT) khi khối u to, đặc biệt là thể sùi nó có hiện tợng đè đẩy vào thanh quản và ra sau vùng hạ họng, cùng với hiện tợng phù nề niêm mạc ứ đọng đờm dãi làm cho chúng ta đánh giá nhầm là có hiện tợng xâm lấn. Việc đánh giá có, hay không xâm lấn thành sau hạ họng có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi phần lớn khi u xâm lấn vào thành sau hạ họng là có xâm lấn vào cân trớc sống (giai đoạn T4b), là một trong các chống chỉ định áp dụng biện pháp điều trị phẫu thuật. Bệnh nhân đợc chuyển sang điều trị xạ và hóa chất. Điều đó cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của CLVT, cũng nh việc soi đánh giá tổn thơng trớc mổ.
Có 23/62 (37%) bị xâm lấn, LS 17/23 (73,9%) trờng hợp, CLVT 21/23