- Mụ bệnh học hạch Bảng 3.8 Kết quả mụ bệnh học hạch
4.1.5. Các triệu chứng cơ năng khi vào điều trị:
Trong ung th hạ họng 100% bệnh nhân nghiên cứu có rối loạn nuốt. Đây là triệu chứng có sớm tiến triển tăng dần và luôn luôn xuất hiện , giai đoạn đầu thờng nhẹ và không liên tục bệnh nhân dễ bỏ qua. Kế đến là các triệu chứng cũng thờng gặp là hạch cổ to (43,4%), khàn tiếng (35,5%), đau tai (17,7%). khó thở là triệu chứng gặp ít nhất chỉ có (14,5%). Giải thích cho tần suất của các triệu chứng trên là do ung th hạ họng nằm ở vị trí vận chuyển thức ăn từ miệng xuống thực quản. Hạ họng bao quanh thanh quản nên khi có u nó dễ ràng xâm lấn, đè đẩy vào thanh quản gây khàn tiếng và khó thở. Mặt khác hệ bạch huyết của hạ họng lại rất phong phú và không đợc hàng rào bảo vệ nh khung sụn của thanh quản, do vậy khi mắc bệnh, tế bào ung th dễ dàng di căn tới hạch vùng cổ và lan rộng nhanh. Đau tai liên quan tới dây thần kinh tai lớn (dâyAnord), nhánh của dây X.
Với rối loạn nuất 62/62 (100%), tỷ lệ này của chúng tôi cũng tơng tơng với kết quả của Ravindra (100%), Paul (99%). Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ khàn tiếng 22/62 (35,5%) cao hơn của Paul (30%), tơng tơng kết quả của Ravindra (35,6%).
Hạch cổ, kết quả của chúng tôi 27/62 (43,4%) gần giống kết quả của Ravindra (45,1%).
Khó thở thanh quản của chúng tôi 9/62 (14,5%) tơng tơng với kết quả của Paul (14%), Ravindra (11,8%) [43] [46].
Đau tai 5/62 (8,1%) tơng tơng kết quả của Paul (9%), thấp hơn của Ravindra (17,5%).
Có sự khác nhau về các triệu chứng cơ năng khi vào điều trị của chúng tôi với các tác giả khác, có lẽ là do chúng ta cha thực sự quan tâm tới sức khỏe, thờng tới khám muộn. Hoặc do cỡ mẫu cha đủ lớn [43][46].
Trong số bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi hầu hết u nguyên phát xuất phát từ xoang lê 57/62 (chiếm 91,9%), Trần Hữu Tuân (80%) [16], Kirchner (86%), Carpenter (72%) [46]. Các vùng khác ít gặp có 05 trờng hợp (chiếm 8,1%). Trong đó thành sau hạ họng có 01 trờng hợp (1,6%). Vùng sau sụn nhẫn 4/62 (6,5%).
ở xoang lê kết quả của chúng tôi cũng giống với kết quả của các tác giả Pháp, Canada, Brazil, Bỉ và có khác với các tác giả ở Mỹ, Anh, Phần Lan [22] [43] [46]. Tại xoang lê ở Mỹ (59%), Anh (60%), Phần Lan (52%) [46].
Vùng sau sụn nhẫn kết quả của chúng tôi cũng giống với kết quả của các tác giả ở Canada (7%), Mỹ (6%). Khác với các tác giả ở Pháp (3%), Bỉ (2%), Anh (35%), Phần Lan (30%), Brazin (0%) [46].
Thành sau hạ họng kết quả của chúng tôi 1/62 (1,6%), thấp hơn của các tác giả khác Pháp (7%), Canada (8%), Bỉ (9%), Mỹ (35%), Phần lan (18%), Anh (5%). Gần với kết quả của Brazil (3%) [46].
Có sự khác nhau về vị trí xuất phát của khối u giữa các tác giả và các quốc gia có lẽ là do khác nhau về địa lý, chủng tộc, tập quán ăn uống, lối sống và sinh hoạt. ở Bắc âu và Mỹ tỷ lệ ung th vùng sau hạ họng chiếm tỷ lệ cao hơn ở các quốc gia khác. Trong khi đó ở Anh, Phần Lan ung th vùng sau sụn nhẫn lại có tỷ lệ cao hơn ở các quốc gia khác. Việc xác định vị trí khối u nguyên phát là hết sức quan trọng, nó giúp ta định hớng, xác định vị trí xâm lấn thờng gặp, giải thích sự xuất hiện của các triệu chứng lâm sàng, góp phần đánh giá, tiên lợng, hoạch định kế hoạch điều trị thích hợp.
U xuất phát từ vùng sau sụn nhẫn, thờng xâm lấn vào phần sau của thanh quản (sụn phễu, khớp nhẫn phễu) gây liệt dây thanh và khàn tiếng. Vị trí này thờng xâm lấn về phía sau bên của xoang lê, xuống dới liên quan với khí quản và miệng thực quản (Million, Saleh và CS) [37].
U xuất phát từ vùng xoang lê, thờng xâm lấn vào phía sau sụn giáp, tuyến giáp, tổ chức phần mềm vùng cổ bên, thanh quản (khoảng cạnh thanh môn, dây thanh, băng thanh thất, các cơ nội thanh quản ) gây cố định dây…
thanh, khàn tiếng, khó thở (Becker, Zbaren, Egger) [37]. ở xoang lê nó còn phụ thuộc vào từng vị trí của xoang lê.
U xuất phát từ thành sau hạ họng, thì thờng xâm lấn vào các dây thần kinh sọ, các dây thần kinh sống, cân, cơ và khoảng trớc sống (Righi và CS) [37].