Tình hình phân bố các cơ sở giết mổ trên ñị a bàn thành phố Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y ở một số cơ sở giết mổ lợn tại thành phố Nam Định (Trang 55 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình phân bố các cơ sở giết mổ trên ñị a bàn thành phố Nam

định

Thực tế ựiều tra cho thấy, trên ựịa bàn thành phố có khoảng 20 chợ buôn bán thịt gia súc, gia cầm và các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật. Thịt và các sản phẩm có nguồn gốc ựộng vật ựược bày bán ở các chợ này ựược cung cấp từ các nguồn sau:

Ớ Từ các cơ sở kinh doanh kiêm giết mổ gia súc, gia cầm

Ớ Từ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm

Từ các công ty kinh doanh thực phẩm như: Công ty cổ phần đông Lạnh Thịt xuất khẩu Nam định.

Ớ Từ các vùng lân cận như: Thái Bình, Hà Nam, Ninh BìnhẦ

Nhu cầu thực phẩm gia súc, gia cầm tươi sống khoảng 30 tấn mỗi ngày (70% thịt gia súc, 30% thịt gia cầm). Nguồn cung cấp lớn nhất là từ các cơ sở kinh doanh kiêm giết mổ gia súc, gia cầm.

Tình hình phân bố và số lượng các cơ sở tham gia hoạt ựộng giết mổ trên ựịa bàn thành phốựược trình bày ở bảng 4.2

Toàn thành phố có 68 cơ sở tham gia kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm. Trong ựó có 23 cơ sở giết mổ gia cầm, 43 cơ sở giết mổ lợn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45

Bảng 4.2. Số lượng các cơ sở tham gia hoạt ựộng giết mổ trên ựịa bàn thành phố Nam định Giết mổ lợn TT Tên phường, xã Cơ sở GM gia cầm Cơ sở giết mổ lợn Tại nhà chủ bán gia súc Tổng hợp Tỷ lệ (%) 1 Lộc Vượng 2 1 3 6 9,09 2 Trường Thi 1 2 3 4,55 3 Văn Cao 2 1 3 4,55 4 Mỹ Xá 3 5 8 12,12 5 Trần Tế Xương 2 3 5 7,58 6 Trần Hưng đạo 2 1 3 4,55 7 Phan đình Phùng 1 1 2 3,03 8 Quang Trung 1 3 4 6,06 9 Trần Quang Khải 1 1 2 4 4,55 10 Nam Vân 2 2 6 10 15,15 11 Năng Tĩnh 2 3 5 7,58 12 Nam Phong 2 5 7 10,61 13 Lộc Hòa 2 3 1 6 9,09 Tổng Cộng 23 8 35 66 100 Ghi chú: GM (Giết mổ)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46

Qua bảng 4.2 cho thấy xã Nam Vân có cơ sở tham gia giết mổ gia súc, gia cầm là nhiều nhất trong toàn thành phố (15,15%). Sau ựó ựến xã Mỹ Xá (12,12%) ắt nhất là phường Phan đình Phùng chỉ có (3,03%). Sở dĩ các phường xã ựó có số lượng người tham gia hoạt ựộng giết mổ nhiều là do các phường xã trên trước là rìa thành phố có mặt bằng rộng giết mổ rồi ựưa thực phẩm vào các chợ lớn ở trung tâm thành phố.

Trong 43 cơ sở tham gia hoạt ựộng giết mổ lợn thì xã Nam Vân có số lượng nhiều nhất ( 8 cơ sở), ựứng thứ hai là xã Mỹ Xá và Lộc Hòa (5 cơ sở), cuối cùng là phường Văn Cao, Phan đình Phùng và Trần Hưng đạo ựều có 1 cơ sở.

Nhìn chung số lượng các cơ sở tham gia giết mổ gia súc, gia cầm rất nhiều trải khắp trên toàn thành phố mà ựa số là giết mổ tại chủ cơ sở có bán gia súc, giết mổ nay ựây mai ựó nên gây rất nhiều khó khăn trong công tác kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ.

Duy chỉ có 2 cơ sở giết mổ lợn sữa công nghiệp xuất khẩu là ựược cán bộ kiểm dịch của cơ quan Thú y vùng I kiểm soát trước, trong và sau giết mổ.

Trong khi ựó lực lượng cán bộ của Trạm thú y lại rất mỏng. Cả Trạm có 9 người, 5 người trong số cán bộ của Trạm thú y trực tiếp tham gia kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch chỉ có 5 người tham gia ựảm nhiệm công việc chuyên môn ở 20 phường, 5xã. điều tra ở thành phố Nam định chúng tôi nhận thấy công tác kiểm tra vệ sinh thú y Ờ kiểm soát giết mổ tại các chợ thường ựược cán bộ thú y tiến hành vào những giờ nhất ựịnh nên những người tham gia giết mổ và bán ựã kịp thời bán buôn một số lượng lớn thịt ngay từ rất sớm trước khi cán bộ kiểm dịch ựến. Do ựó số lượng thịt ựã qua kiểm tra ựóng dấu chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với lượng thịt tiêu thụ trên thị trường. đây là một nguy cơ làm lây lan dịch bệnh trên ựàn gia súc, gia cầm và gây ngộựộc thực phẩm cho người tiêu dùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh thú y ở một số cơ sở giết mổ lợn tại thành phố Nam Định (Trang 55 - 58)