Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An chính thức đƣợc UNESCO công nhận vào ngày 26/05/2009 với tên đầy đủ là Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Vị trí địa lí: 15015’20’’ – 15015’15’’ vĩ độ Bắc và 108023’10’’ kinh độ Đông. Khu DTSQ này có tổng diện tích là 33.146ha, trong đó vùng lõi chiếm 2.214ha, vùng đệm 6.045ha và vùng chuyển tiếp là 28.887ha; với tổng dân số 83.792 ngƣời. Vùng lõi khu DTSQ là khu BTB Cù Lao Chàm, Di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An nằm ở vùng chuyển tiếp. Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An là mẫu hình đầu tiên của MAB về TNTN gắn với Di sản văn hóa thế giới.
Vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An là khu BTB Cù Lao Chàm, đơn vị hành chính là xã đảo Tân Hiệp. Khu BTB Cù Lao Chàm thuộc quần đảo Cù Lao Chàm với 8 hòn đảo, đảo lớn nhất là đảo Cù Lao Chàm với diện tích 1.317ha, 7 đảo còn lại có tổng diện tích là 327ha gồm: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn La, Hòn Khô, Hòn Tai và Hòn Ông. Khu BTB Cù Lao Chàm đƣợc chính thức thành lập theo Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 20/12/2005 của UBND tỉnh Quảng Nam. Ban quản lý khu BTB Cù Lao Chàm trực thuộc UBND tỉnh đƣợc thành lập theo Quyết định số 888/QĐ-UBND ngày 24/3/2006 UBND tỉnh Quảng Nam. Khu BTB Cù Lao Chàm đƣợc xây dựng với 2 mục đích chính là: (i) Bảo tồn ĐDSH, nguồn lợi thủy sản, TNTN, môi trƣờng biển, các giá trị văn hoá và lịch sử của quần đảo Cù Lao Chàm kết hợp với việc và (ii) Sử dụng bền vững nguồn TNTN, văn hoá, lịch sử của Cù Lao Chàm cho việc phát triển kinh tế xã hội ở đây. Kết hợp bảo tồn và phát triển đƣợc thể hiện ở 2 khía cạnh: vừa đảm bảo cho bảo tồn, tái tạo, phục hồi TNTN, môi trƣờng, ĐDSH biển, các giá trị văn hoá, lịch sử; vừa đảm bảo thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống của cộng đồng dân cƣ sống trong và xung quanh khu BTB. Dự án khu BTB Cù Lao Chàm đƣợc hình thành trên cơ sở ký kết giữa hai Chính phủ Đan Mạch và Việt Nam nhằm giúp cho tỉnh Quảng Nam mà cụ thể là thành phố Hội An và trực tiếp là xã đảo Tân Hiệp [2].
Vùng đệm:
Vùng đệm khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An gồm hành lang nối tiếp giữa vùng cửa sông (Cửa Đại) và quần đảo phía ngoài. Vùng đệm này tạo điều kiện cho việc phục hồi các HST sông biển trong cả khu vực. Về diện tích bao gồm các vùng biển xa hơn quanh các đảo, khu biển nối Cù Lao Chàm với đất liền, khu rừng ngập mặn (thuộc Cẩm An, Cửa Đại,Cẩm Thanh, Cẩm Châu) tiếp giáp với khu Phố cổ Hội An. Chức năng quan trọng ở vùng đệm là thông qua việc duy trì HST cho cả rừng và biển. Vùng Cửa Đại giống nhƣ hệ thống máy lọc tự nhiên các chất ô nhiễm và bùn lầy phù sa nhằm bảo vệ, duy trì, cân bằng dòng các bon, hạn chế xói lở và lọc nƣớc để bảo vệ và tạo môi trƣờng tốt nhất cho các sinh vật vùng biển Cù Lao Chàm sinh tồn và phát triển. Một số loài sinh vật biển ở Cù Lao Chàm vào vùng HST ngập mặn ở vùng đệm này để đẻ trứng và con non. Khu rừng ngập mặn cửa sông ven biển dọc dài Cẩm Thanh, Cửa Đại, Cẩm
An cùng với hệ thống cỏ biển trong và thềm Cửa Đại là nơi nuôi dƣỡng các ấu thể này đến khi chúng đủ trƣởng thành để ngƣợc lại Cù Lao Chàm. Những nguồn sinh vật này cũng bổ sung cho ĐDSH vùng hạ lƣu sông Thu Bồn – Cửa Đại. Vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An và lƣu vực Thu Bồn – Cửa Đại có mối giao lƣu thủy vực trực tiếp thƣờng xuyên qua chế độ thủy triều, sóng gió và dòng chảy, đồng thời vào mùa mƣa lũ Cù Lao Chàm cũng chịu tác động mạnh của nƣớc và phù sa sông Thu Bồn. Mục tiêu cho vùng đệm khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An là tập trung cho cộng tác bảo tồn đất canh tác màu mỡ lâu dài, cải thiện môi trƣờng tự nhiên, vệ sinh đất, duy trì hàng cây chắn gió, cát, duy trì cảnh quan đẹp và bảo tồn, khôi phục tính tự nhiên của HST đã bị xuống cấp hoặc bị phá hủy, đặc biệt là sử dụng hành lang xanh nhƣ một phần của HST theo dạng các bậc thang hoặc đƣờng đồng mức trong canh tác nông nghiệp. Tại vùng đệm, các hoạt động tập trung cho việc cung cấp sinh kế và thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng (phát triển văn hóa xã hội, kinh tế xã hội) song song với mục tiêu bảo tồn đồng thời duy trì các dịch vụ HST (cho vùng lõi). Việc tạo nguồn thu nhập từ DLST nếu phù hợp với mục tiêu bảo tồn vẫn đi đôi với nâng cao giá trị di sản văn hóa và kinh nghiệm sử dụng đất truyền thống [34].
Vùng chuyển tiếp:
Vùng chuyển tiếp của khu DSTQ Cù Lao Chàm có tổng diện tích 28.887ha bao gồm Khu phố Cổ Di sản văn hóa thế giới Hội An, đây là vùng bảo tồn nguyên trạng là theo công ƣớc của Hội đồng Di sản Thế giới và dự tính trong tƣơng lai sẽ đƣợc mở rộng thêm ra các vùng ven. Khu phố cổ Hội An đƣợc UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới ngày 4/12/1999 với 1.360 điểm di tích danh thắng, trong đó:
- Di tích kiến trúc - nghệ thuật: 1.273 (93,6%) - Di tích lịch sử - Cách mạng: 69 (5,0%) - Di tích khảo cổ: 10 (0,7%) - Danh thắng: 8 (0,5%) - Di tích đƣợc Bộ VH - TT cấp bằng Di tích quốc gia: 28 - Di tích đƣợc tỉnh Quảng Nam cấp bằng: 98 [12]
Trong khu phố cổ Hội An, cấu trúc nguyên bản của một số đƣờng phố trên bờ sông Hội An vẫn còn gần nhƣ là nguyên vẹn. Tất cả những ngôi nhà ở đây đƣợc làm từ gỗ quý hiếm, đƣợc trang trí bằng sơn dầu và những tấm bảng khắc bằng chữ Trung Quốc, các trụ cột của ngôi nhà đƣợc chạm khắc bằng những trang trí đƣợc thiết kế tinh xảo. Tuy nhiên, nhiều giá trị phi vật thể đã không đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ là các lễ hội truyền thống, phong tục và thói quen của ngƣời dân ở đây. Phố cổ Hội An chứa trong mình cả di sản vật chất và phi vật thể. (Isdale, 1984; Kuiter, 1992; IUCN, 1993)
Tại vùng chuyển tiếp khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An không chỉ phát triển du lịch tham quan mà còn đƣợc tập trung cho việc cung cấp sinh kế cho cộng đồng địa phƣơng nhƣ vùng sinh sống, làm việc và nghỉ ngơi và quản lý các hệ thống sử dụng bền vững đất, nƣớc đa mục đích. Mục tiêu phát triển đƣợc ƣu tiên trong vùng này thông qua việc duy trì phát triển kinh tế xã hội của khu DTSQ và các vùng rộng lớn hơn nhƣ một tổng thể; sử dụng bền vững nguồn lợi, kiểm soát các hoạt động nhân văn, cung cấp dòng sản phẩm và dịch vụ tự nhiên bền vững, không làm xuống cấp HST, ở mức mà có thể chấp nhận đƣợc về mặt văn hóa và xã hội, cũng nhƣ tập trung phát triển kinh tế chất lƣợng kể cả nâng cao giá trị văn hóa và thực tiễn truyền thống [33].
3.2.1. Công tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An
BQL khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An đƣợc thành lập theo Quyết định số 2336/QĐ-UBND ngày 17/7/2009. BQL gồm có: Trƣởng BQL là Phó chủ tịch Tp.Hội An; trƣởng phòng TNMT là Phó ban trực; 4 Phó ban gồm: trƣởng phòng kinh tế, trƣởng phòng thƣơng mại du lịch, giám đốc trung tâm quản lí bảo tồn di tích và chủ tịch HĐND xã Tân Hiệp; 1 thƣ kí là phó giám đốc trung tâm quản lí bảo tồn di tích; 23 ủy viên trong đó có 8 đại diện các ban ngành, BQL khu BTB, chính quyền xã Cẩm Thanh, phƣờng Cẩm An, phƣờng Cửa Đại và 15 ngƣời đại diện các đơn vị, hiệp hội quần chúng, kinh tế tƣ nhân. BQL khu DTSQ có trách nhiệm tổ chức triển khai các hoạt động theo Quy chế quản lí khu DTSQ thế giới. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên do Trƣởng ban phân công. Năm 2010 bổ sung thêm một cán bộ phòng TNMT Tp.Hội An làm thƣ ký thƣờng trực kiêm nhiệm BQL và đang trình lên lên UBND Tp.Hội An phê duyệt Quy chế hoạt động của BQL Cù Lao Chàm – Hội An [23].
Tổ tƣ vấn và Tổ chuyên gia khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An đƣợc thành lập theo Quyết định số 3157/QĐ-UBND ngày 15/10/2009. Tổ tƣ vấn và Tổ chuyên gia có trách nhiệm tham mƣu, giúp việc cho BQL khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An trong công tác quản lí, điều hành của Ban. Nhiệm vụ cụ thể của từng tổ viên do Tổ trƣởng của mỗi tổ phân công [24].
Hiện nay, BQL khu DTSQ đang tiến hành thực hiện Đề tài nghiên cứu “Lợi ích của cộng đồng trong hoạt động du lịch tại khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An” do UNESCO tài trợ và đang tiếp tục thực hiện hoàn thành các thủ tục để tiếp nhận “Dự án bảo tồn và phát triển khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An” với nguồn kinh phí 2.200.000 Euro do Chính phủ Ý tài trợ.
3.2.2. Công tác quản lí khu BTB Cù Lao Chàm
Cơ sở pháp lý quản lí khu BTB Cù Lao Chàm gồm các văn bản
Cấp Trung ương: Luật thủy sản, Luật môi trƣờng, Luật Đa dạng sinh học; Thông tƣ
02 – BTB: Quy định về Nghề, Phƣơng tiện đƣợc phép khai thác tại các tuyến khai thác; Đối tƣợng, thời gian và khu vực khai thác; Nghị định 123/2005/NĐ-CP: Quy định phƣơng tiện và tuyến khai thác; Nghị định 128/2005/NĐ-CP: Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thủy sản; Nghị định 121/2005/NĐ-CP: xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng.
Cấp địa phương: Quyết định thành lập BQL khu BTB CLC, Quảng Nam đƣợc ban
hành kèm theo Quyết định số 88/2005/QĐ-UBND, ngày 20/12/2005 của UBND tỉnh Quảng Nam; Quy chế quản lý khu BTB CLC ban hành kèm theo Quyết định số 88/2005/QĐ-UBND, ngày 20/12/2005; Quyết định thành lập Đội tuần tra – Khu BTB CLC; Thông báo kết luận của Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Quang về việc xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp khu BTB CLC số 281/TB-UBND ngày 05/11/2007 của UBND tỉnh Quảng Nam; Quyết định thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc xây dựng Kế hoạch quản lý khu BTB Cù Lao Chàm; Đề án phát triển du lịch Cù Lao Chàm đến năm 2020 do UBND tỉnh Quảng Nam; Quyết định thành lập Ban chỉ đạo du lịch Cù Lao Chàm của UBND Tp. Hội An; Quyết định thành lập BQL du lịch Cù Lao Chàm và các phƣơng án hoạt động du lịch tại Cù Lao Chàm (Thành phần tham
gia là 100% là ngƣời địa phƣơng); “Chiến lƣợc bảo tồn tài nguyên và ĐDSH Quảng Nam giai đoạn 2005 – 2020” [2].
Quy chế quản lý khu BTB Cù Lao Chàm đƣợc ban hành bởi UBND tỉnh Quảng Nam vào tháng 12/2005, đã phân công một cách rõ ràng trách nhiệm của các sở, ban, ngành và địa phƣơng đối với khu BTB, trong đó tập trung nhất là Sở NN&PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở TN&MT, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh và các UBND các huyện, thành phố, thị xã ven biển của tỉnh Quảng Nam. Sự phối kết hợp của các sở, ban ngành và địa phƣơng là sự quản lý tổng hợp trên cơ sở sinh thái [2]. BQL khu BTB CLC có trách nhiệm quản lý trực tiếp khu vực trên quan điểm sinh thái và nguồn lợi tài nguyên biển, trong khi đó Sở TN&MT có trách nhiệm xét duyệt cho phép và giám sát các hoạt động trong khu vực về mặt môi trƣờng. Các Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở NN&PTNT, Sở VHTT&DL… khi thẩm định các hoạt động tại khu vực Cù Lao Chàm cần phải có trách nhiệm phối hợp với BQL khu BTB theo các chức năng liên quan. Hiện nay, BQL khu BTB CLC đã áp dụng cách tiếp cận đồng quản lý về sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng. Bƣớc đầu đã xác lập đƣợc cam kết mang tính đồng thuận của ngƣời dân địa phƣơng về quy hoạch phân vùng và quy chế quản lý khu bảo tồn này. Cam kết của ngƣời dân địa phƣơng đối với việc bảo vệ và sử dụng nguồn lợi tài nguyên và môi trƣờng đã đƣợc UBND tỉnh phê chuẩn trở thành cơ sở pháp lý để hỗ trợ quần đảo này trên cơ sở liên quan đến nguồn tài nguyên và môi trƣờng ở đây
Ngoài BQL khu BTB CLC, chính quyền nhân dân địa phƣơng tham gia vào công tác quản lí tài nguyên ở Cù Lao Chàm, còn có sự tham gia của quân đội: Đồn biên phòng 267 và tiểu đoàn 70. Tiểu đoàn 70 quản lí vùng rừng đặc dụng và đảm bảo an ninh quốc phòng. Trạm biên phòng đóng quân tại Cù Lao Chàm vào năm 1974 và đƣợc thành lập thành Đồn biên phòng vào năm 1978, có nhiệm vụ bảo vệ vùng rừng biển, kiểm soát các phƣơng tiện đi lại trên biển, phối hợp với BQL khu BTB CLC tuần tra trên biển và xử lí các trƣờng hợp vi phạm.
Hình 3.4. Bản đồ quy hoạch các cùng chức năng của khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm [2 ]
Diện tích toàn khu bảo tồn: 235 km2
- Vùng bảo vệ nghiêm ngặt hay là lõi (Core protected zone): 1,26 km2 -Vùng phục hồi sinh thái (Cehabilitation zone): 2,25 km2 - Vùng khai thác hợp lý (Reasonable fishing zone): 94,58 km2 - Vùng phát triển du lịch (Tourism zone): 1,39 km2 10 13 5 4 2 14 9 5 6 3 5 43 12 1 6 1 29 3 8 18 17 12 3 2 3 16
3.3 Thực trạng TNTN và TNNV tại quần đảo Cù Lao Chàm
3.3.1 Tài nguyên thiên nhiên
Các tài nguyên CBET tự nhiên đặc trƣng của khu vực Cù Lao Chàm bao gồm HST biển (rạn san hô, thảm cỏ biển…) và HST rừng đặc trƣng là rừng thƣờng xanh lá rộng nhiệt đới. Bên cạnh đó còn có các bãi biển và kết cấu đá ở các đảo cũng là tài nguyên độc đáo và tạo ấn tƣợng đối với du khách khi tới Cù Lao Chàm.
3.3.1.1 Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê tính đến năm 2008, toàn quần đảo Cù Lao Chàm có 12 loài thú, 13 loài chim, 130 loài bò sát và 5 loài ếch nhái. Trong đó có Khỉ đuôi dài (macaca
fasicularis) và chim Yến hàng (Collocalia Fuciphaga Germani Oustalet) là 2 loài có tên trong Sách Đỏ Động vật Việt Nam. Hệ thực vật ở đây gồm 499 loài thuộc 352 chi, 115 họ trong 5 ngành. Theo các nhà khoa học đã nhận định, hệ thực vật ở Cù Lao Chàm chiếm 1/20 của tổng số loài, gần 1/6 tổng số chi và gần ½ tổng số các họ thực vật ở Việt Nam. Kiểu thảm thực vật chiếm diện tích lớn nhất tại Cù Lao Chàm là rừng thƣờng xanh lá rộng nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở độ cao từ 50m đến 500m với nhiều loài gỗ quý nhƣ Gõ biển (Sindora maritima), Huỷnh (Tarrietia javanica), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum)... Ngoài gỗ, đây cũng là nơi có nhiều loại lâm sản phụ nhƣ
song, mây và các loại dƣợc liệu... Có hai kiểu rừng trên đảo là rừng cây bụi dƣới thấp và rừng nguyên sinh trên cao hơn với một số loài cây gỗ lớn. Cả hai loại rừng đều có các loài cây dây leo phong phú. Rừng cây bụi thấp có sự phong phú đặc biệt trên những vùng thấp của đảo và phía đông của đảo nơi có địa hình dốc với các vách đá chế ngự sóng gió mạnh. Vùng cao hơn và trung tâm của đảo là rừng nguyên sinh. Tại sƣờn phía Đông, nơi địa hình rất dốc, lớp đất phủ trên bề mặt hầu nhƣ không có, tồn tại kiểu thảm thực vật cây bụi và trảng cỏ với những loài đặc trƣng nhƣ Sến đất (chi
Sinosideroxylon), Huyết giác (chi Dracaena draco) và Cỏ cứng (?). Ngoài ra, về phía Tây Bắc của Cù Lao Chàm, có nhiều loài phong lan đƣợc xác định, trong đó có loài lan Huyết Nhung (Renanthera annamensis) là một loại phong lan quý hiếm. Kết quả điều
tra chung quanh các khu vực dân cƣ và các vùng rừng tại khu Bãi Hƣơng, Bãi Chồng, Bãi Làng và thôn Cấm thuộc sƣờn tây Hòn Lao đã phát hiện và thống kê đƣợc 288 loài