Thành phần hóa học của lợn thịt thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 81)

Bảng 3.16: Thành phần hóa học của lợn thịt thí nghiệm (%). STT Công thức lai Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3 X m X Cv (%) X m X Cv (%) X m X Cv (%)

Số mẫu kiểm tra 3 - 3 - 3 -

1 Protein thô % 24,59a

0,23 0,34 23,34b 0,11 0,67 21,81c 0,17 1,11

2 Lipid thô % 2,65b 0,08 4,43 3,35a 0,17 7,20 3,64a 0,14 5,52

3 Khoáng % 1,27a 0,06 6,43 1,20a 0,04 4,60 1,17a 0,03 3,57

4 VCK % 28,93a 0,16 0,78 28,32b 0,12 0,61 27,69c 0,09 0,47

Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05.

Kết quả phân tích thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm bảng 3.15 cho thấy có sự sai khác về tỷ lệ protein ở các lô thí nghiệm CTL1 cao nhất là 24,59% tiếp đến là CTL2: 23.34% và thấp nhất CTL3 là: 21,81% (P<0,05). Điều này cho thấy tỉ lệ protein ở các công thức lai có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.

Tỷ lệ mỡ trong thịt giữa CTL2 và CTL3 không có sự sai khác tương ứng là: 3,35; 3,64%. Tỷ lệ mỡ CTL1 là thấp nhất 2,65%, tỷ lệ này thấp hơn 2 công thức trên với (P<0,05). Nhiều tác giả , các giống lợn trắng châu Âu nuôi công nghiệp thườ ệ protein tổng số trong cơ thăn từ 21 -

-

.

Tỷ lệ khoáng giữa 3 công thức hầu không có sự sai khác nhau tương ứng CTL1, CTL2, CTL3 là: 1,27; 1,20; 1,17 (P>0,05). Tỷ lệ VCK có sự sai khác giữa 3 công thức cao nhất là CTL1 sau đó đến CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng là: 28,93; 28;32; 27,69% với (P<0,05).

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết đánh giá khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu khảo sát và đánh giá chất lượng lợn đực lai cuối cùng cho thấy: Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng Kl của đực DP là tốt nhất tương ứng: 96,72 kg/con, 2,58 kg TA/kg tăng KL. Độ dày mỡ lưng lúc 150 ngày tuổi của DP là thấp nhất đạt: 9,92 mm.

2. Khi cho các tổ hợp đực lai cuối cùng phối với nái CA đều sinh sản tương đối cao và ổn định thể hiện tỷ lệ phối giống thụ thai cao, số con đẻ ra còn sống để nuôi/ổ; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa và 56 ngày không có sự sai khác nhau nhiều giữa các tổ hợp lai. Nhưng tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi cao nhất là tổ hợp lai (DP x CA) sau đó đến tổ hợp lai (PD x CA) và cuối cùng là tổ hợp lai (LP x CA) tương ứng là:90,60; 89,57; 85,67%.

3. Đàn con thương phẩm chăm sóc nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, ở giai đoạn sinh trưởng từ 56 đến 150 ngày tuổi cho thấy, sinh trưởng ở CTL1 là tốt nhất, kế đến là CTL2 và CTL3 tương ứng là: 89,82 - 86,12 - 80,07kg/con (P<0,05). TTTA/kg tăng khối lượng CTL1 thấp nhất sau đó đến CTL2 và CTL3 tương ứng là: 2,57; 2,60; 2,79 kg.

Kết quả mổ khảo sát cho thấy, tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ ở 3 công thức lai tương đương nhau nhưng tỷ lệ thịt nạc ở các công thức lai có sự khác biệt, cụ thể cao nhất là CTL1 sau đó CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng: 56,81; 55,56; 53,98% (P<0,05). Độ dày mỡ lưng cũng có sự khác biệt ở 3 công thức lai, thấp nhất là CTL1 sau đó CTL2 và cao nhất là CTL3 tương ứng: 10,35; 10,92 và 12,93mm (P<0,05).

4. Kết quả phân tích thành phần hóa học của lợn thịt thí nghiệm 3 công thức lai cho thấy CTL1 tốt nhất sau đó đến CTL2 và cuối cùng CTL3 ở các chỉ tiêu protein thô, Khoáng và VCK tương ứng là: 24,59; 23,34; 21,81; 1,27; 1,20; 1,17 và 28,93; 28,32; 27,69%. Thành phần Lipid thô thấp nhất là CTL1 sau đó đến CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng là: 2,65; 3,35; 3,64 %.

Như vậy qua kết quả kiểm tra năng suất của các tổ hợp đực lai chúng tôi thấy đực lai cuối cùng cho kết quả tốt nhất là tổ hợp đực lai DP (75%D: 25%DP), sinh trưởng tốtt, TTTA/kg tăng trọng thấp, tỷ lệ nạc cao, độ dày mỡ lưng thấp, màu thịt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung.

2. Tồn tại

Do điều kiện về thời gian đề tài mới chỉ thực hiện được trên ở phạm vi một trại với số lượng lợn đực và lợn nái hạn chế, số lượng lợn con lai chưa nhiều.

3. Đề nghị

Tiếp tục thực hiện nghiên cứu ở nhiều mô hình trang trại chăn nuôi khác nhau với số lượng, chủng loại lợn đực, nái và con lai nhiều hơn.

Trong điều kiện chăn nuôi trang trại tại Thái Nguyên, chúng ta nên sử dụng lợn đực lai DP (75%D: 25%DP) để là đực cuối cùng nhằm tạo ra lợn thương phẩm nuôi thịt, góp phần cải tiến năng suất chăn nuôi và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Đồng thời, cần nghiên cứu để khai thác tối đa ưu thế lai của bố lai và mẹ lai để tạo các tổ hợp lai 4, 5 máu ngoại nuôi thịt phục vụ sản xuất với hiệu quả kinh tế cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Kim Anh (2000), Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 - 112.

2. Đinh Văn Chỉnh và Trần Xuân Việt (1993), “Kiểm tra thành tích cá thể 1 số lợn đực giống tại trại nhân giống lợn Phú Lãm”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), tr 20 - 23.

3. (1975), “Sinh l ”, Nxb

- .

4. Phạm Hữu Doanh (1984). “Một số đặc điểm và tính năng sản xuất của giống lợn nội”. Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi 1969 - 1984. NXB Nông nghiệp, tr 10 - 18.

5. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Du×(LrYr) và Du×(YrLr)", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr. 471. 6. Nguyễn Văn Đồng và Phạm Sỹ Tiệp (2001), “Nghiên cứu khả năng sinh

trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực F1 (L x Y), F1 (Y x L) và hiệu quả trong sản xuất”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp, tháng 12/2004.

7. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Khuất Văn An. (2004), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh sản của lợn bố mẹ C22 & CA”. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về các dòng lợn nguồn gốc PIC. Ninh Bình, 2010.

8. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Pi x MC tại Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6, tr. 382 - 384.

9.

, Liem, N.H., Hien, N.C., Khai, V.Q. and Tan, N.V. 1995a,

52%”, - , tr. 143 - 160.

10. Phạm Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2007, Tập V, số 1, tr. 31 - 35.

11. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái lai Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học và phát triển 2009, Tập VII, số 4, tr. 484 - 490.

12.Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học và phát triển 2008, Tập VI, số 6, tr. 537 - 541.

13. Đinh Hồng Luận (1980), “Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế lợn”,

Tuyển tập các công trình NCKH Nông nghiệp (phần chăn nuôi thú y),

NXB nông nghiệp Hà nội, tr 29 - 42.

14. Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh và cs (2008), “Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam)”, Tạp chí khoa học và Phát triển 2008, Tập VI, số 6, tr. 549 - 555.

15. Liêm (2010),

304”

- .

16. Trần Đình Miên. (1979), “Nghiên cứu về các giống lợn nội, nhập nội và con lai của chúng nuôi tại điều kiện Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp. Tháng 3, tr. 155 - 164.

17. Trần Đình Miên (1985), “Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng trong công tác giống gia súc Việt Nam”, NXB KHKT, tr 30 - 39.

18. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn đến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuôi tại Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24 - 34.

19. Nguyễn Thị Nguyệt Ngân (2012), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Landrace, Yorkshire và con lai (♂PiDu x ♀ Landrace), (♂PiDu x

♀Yorkshire) nuôi tại Tỉnh Tuyên Quang” -

.

20. Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu ♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀ Landrace)”, Tạp chí khoa học đại học Huế, số 55, 2009.

21. Trần , Hà Thị Hảo (2004), “Giá trình chăn nuôi lợn” NXB Nông nghiệp, Hà Nội - VN.

22. Nguyễn Hải Quân (1994), « Dùng lợn đực F1 (L x Đ) phối với giống lợn nái nội (MC) để tạo ra con lai 3 máu (L x Đ) x MC nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu xuất khẩu cao »

, Kết quả NCKH Chăn nuôi Thú y 1991 - 1993,

NXB Nông nghiệp Hà Nội.

23. Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn (2011), „„Ước tính giá trị giống liên kết đàn thuần và đàn lai trên một số tính trạng sản xuất ở hai giống lợn Yorkshire và Landrace, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 11, tr. 71 - 77.

24. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007), “Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) trong điều kiện nông hộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2007, tập V, số 4, tr. 38 - 43.

25. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2008), “Kết quả nuôi vỗ béo,chất lượng thân thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn lai 3 giống Landrace

x (Yorkshire x Móng Cái) trong điều kiện nông hộ”. Tạp chí Khoa học và phát triển 2008, tập VI, số 1, tr. 56 - 61.

26. Đào Đức Thà (2006), “Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi”, NXB Lao động - Xã hội, tr. 12 - 15.

27. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả năng sinh sản của nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain và Duroc‟‟, Tạp chí KHKT NN số 2 - năm 2005.

28. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc và Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2006, Tập IV, số 6, tr. 48 - 55.

29. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí khoa học và phát triển 2010, Tập 8, số 1, tr. 98 - 105, Trường Đại học NN Hà Nội. 30. Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (1993), “Thụ tinh nhân tạo cho lợn

Việt Nam” - NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

31. Nguyễn Thiện và Đinh Hồng Luận (1994), “Một số đặc điểm di truyền về năng suất của 2 giống lợn nội Ỉ và Móng Cái”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi, NXB Nông nghiệp, tr. 34 - 37.

32.Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ (1995), “Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT Chăn nuôi (1969 - 1995), tr. 13 - 21.

33. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc và Nguyễn Duy Hoan (1998), “Chăn nuôi lợn (giáo trình sau đại học)”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

35. (2006), “

Nam”, NXB .

36. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thanh Hải và Bùi Thị Hương Giang (2003), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, sức sản xuất tinh dịch của lợn đực thuần Yorkshire, Landrace và Duroc có nguồn gốc từ Mỹ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện chăn nuôi”, Thông tin KHKT chăn nuôi, số2 (2003), tr. 15 - 19.

37. Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), “Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2020”, tr. 2 - 4.

38. ế Tuấn

(2001), “

, khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(DxYL)”,

Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1999 - 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr. 196 - 206.

39.Nguyễn Thị Viễn, Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Đức (2003), “Ưu thế lai thành phần về tốc độ tăng khối lượng của các tổ hợp lợn lai giữa các giống Duroc, Landrace và Lager White nuôi tại Việt nam”, Tạp chí Chăn nuôi, số 6, tr 6 - 9.

40.Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản của nái tổng hợp giữa hai nhóm giống Yr và Lr”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

B. Tài liệu nƣớc ngoài

41. Animal Breeding Partners (2008).

42. Brand R. Carke P.M. Michell K.G. (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig” Journal of Agriculture scien 45, pp. 19 - 27.

43. Bereskin B, Steele N.C. (1986), Performance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses, Journal of animal science, 62 (4), pp. 918 - 926.

44. Brumm M.C. and Miller P.S. (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci, (74), pp. 55 - 60.

45. Campell R.G, Taverner M.Rand, Curic D.M. (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78 - 81.

46. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic of performance traits", the genetics of the pig, M.F. Rothschild and, A.Ruvinsky (eds). CAB International, pp. 427- 462.

47. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, pp. 91 - 130.

48. Gaustad A. H, Hofmo P. O, Kardberg K. (4034), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, pp. 289 - 293. 49. Gerasimov V. I, Danlova T. N, Pron E. V. (1997), “The results of 2 and 3

breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), pp. 1395.

50. Nguồn France Hybrides (1993), « Khả Năng sinh sản của các giống thuần và con lai ở Pháp (1992 - 1993) ».

51. Friedrich D, Hireh, Huhn U (1989), Using high grow rate of gilt for the attainment of improved performance of first litter, 13 (12), pp. 593 - 594. 52. Hammell K.L, J.P. Laforest and J.J. Dufourt (1993), “Evaluation of

growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J. of Animal science,(73), pp. 495 - 508. 53. Hitoshi Mikami (1994), Manual of feeding management for Pig (I), Japan

Livestock Technology Association, pp. 103 - 105.

54. Houska L, Wolfova M, Fiedler J (2004), “Economic weights for production and reproduction trait of pigs in the Czech republic”, Livestock Production Science, 85, pp. 209 - 221.

55. Hovenier R, Kanis E,Asseldonk V.T and Westerink N.G (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population. Livestock. Prod. Sci, (32), pp. 309 - 321.

56. Johns Millard (1993), « Năng suất sinh sản giống Yorkshire và Landrace của đàn hạt nhân ở Anh»

.

57. Johnson Z.B, Chewning J.J, Nugent R.A (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine. J. Anim Sci, 77 (7): 1679 - 1685.

58. Kovalenko V.P, Yaremenko V.I (1990),“The inheritance of traits in crossbreeding of pig". Zootekhniya, (3), pp. 26 - 28.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)