Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 69)

3.2.4.1. Tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm /kg lợn con cai sữa.

Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm/kg lợn con cai sữa

TT Công thức lai

Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3

Số đàn lợn theo dõi đàn 11 11 11 1 Lượng TA tiêu thụ lợn mẹ kg 4051,80 4029,10 4008,70 2 Lượng TA tập ăn cho lợn con kg 33 33 33 3 Tổng thức ăn tiêu thụ kg 4085,00 4062,00 4042,00 4 Tổng KL lợn con cai sữa kg 654,80 635,10 631,20 5 TTTA/kg lợn con cai sữa kg 6,24 6,39 6,40

6 So sánh % 97,50 99,84 100

Kết quả được trình bày ở bảng 3.8 theo dõi về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của cả ba tổ hợp lai cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa các tổ hợp lai CTL1; CTL2; CTL3 tương ứng là: 6,24; 6,39 và 6,40 kg thức ăn/kg lợn con cai sữa. Điều này cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa lúc 21 ngày chưa chịu ảnh hưởng nhiều của con đực, nhưng xét về số tuyệt đối chúng ta đã thấy xu hướng tốt hơn của CTL1 so với CTL2 và CTL3. Để tìm hiểu sâu hơn về ảnh hưởng của các dòng đực kiểm tra đến tiêu tốn thức ăn/kg lợn con nuôi thịt chúng tôi tiến hành theo dõi về chỉ tiêu này khi nuôi lợn con ở giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi. Kết quả được trình bày tại bảng 3.9.

3.2.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày tuổi.

Bảng 3.9: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày tuổi

TT Công thức lai

Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3

1 Số lợn con theo dõi con 30 30 30 2 Lượng TA tiêu thụ cho lợn con từ

CS - 56 ngày kg 616,7 620,9 605,9 3 Tổng khối lượng lợn con tăng từ

CS - 56 ngày tuổi kg 388,20 369,60 342,10 4 TTTA/kg tăng KL lợn con từ CS -

56 ngày kg 1,59 1,68 1,77

Bảng 3.9 cho thấy:

Lượng thức ăn tiêu thụ cho lợn thịt thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày bắt đầu có sự khác biệt lớn hơn ở các tổ hợp lai: CTL1; CTL2 đối với tổ hợp lai CTL3 tương ứng: 1,59; 1,68; 1,77 kg thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con. Kết quả này cho thấy sự khác biệt giữa các tổ hợp lai CTL1; CTL2 đối với tổ hợp lai CTL3 là 10,17 và 5,08 %. Điều này cho thấy, ảnh hưởng của lợn đực đến tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày tuổi. Lợn con thương phẩm được tạo ra CTL1, CTL2 sinh trưởng nhanh hơn, khả năng chuyển hóa thức ăn tốt hơn, TTTA thấp hơn CTL3. Đặc biệt là CTL1 là tốt nhất.

Kết quả của chúng tôi cũng tương đương với một số kết quả các tác giả khác. Theo Phan Xuân Hảo và cs (2009) [11], TTTA/kg lợn con cai sữa đến bắt đầu nuôi thịt ở tổ hợp lai (PiDu x Yorkshire); (PiDu x Landrace) và {PiDu x F1(LY)} tương ứng là: 1,68; 1,70 và 1,66. Nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và cs (2008) [25], thì TTTT/kg lợn con cai sữa đến 60 ngày tuổi ở hai công thức lai D x F1 (LY) và L x F1 (LY) là: 1,60; 1,64 kg/kg tăng khối lượng. Một số kết quả nghiên cứu của các tác giả như Trần Đình Miên (1985) [17] và Nguyễn Thiện (1995) [32] cũng đã chứng minh khi cho lai kinh tế giữa lợn đực ngoại với lợn nái nội, con lai có khả năng sinh trưởng tốt, tiêu tốn thức ăn giảm từ 5,9 - 7,6 ĐVTA xuống còn 4,0 - 4,94 ĐVTA/kg tăng khối lượng. Kết quả của Bế Hoàng Liêm (2010) [15], thì TTTT/kg lợn con cai sữa đến 56 ngày tuổi ở các công thức lai (L06 x C22); (M16 x C22); (M304 x C22) là: 1,78; 1,65; 1,63 kg/kg tăng khối lượng.

3.3. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trƣởng và sức sản xuất của lợn thịt thí nghiệm.

3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm

Bảng 3.10. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm (kg/con)

TT Công thức lai Chỉ tiêu CTL1 CTL2 CTL3 X mX Cv (%) X mX Cv (%) X mX Cv (%)

Số con theo dõi 30 - 30 - 30 -

1 KL lúc 56 ngày 18,89a 0,19 5,44 18,32b 0,14 4,27 17,24c 0,17 5,32 2 KL lúc 90 ngày 39,66a 0,37 5,01 37,88b 0,19 2,74 34,96c 0,27 5,32 3 KL lúc 120 ngày 62,58a 0,37 3,39 60,85b 0,33 2,91 55,85c 0,34 3,25 4 KL lúc 150 ngày 89,82a 0,51 3,03 86,12b 0,49 3,09 80,07c 0,44 2,94 So sánh (%) 112,17 107,56 100

Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05.

Kết quả cho thấy sinh trưởng tích lũy từ 56 - 150 ngày tuổi ở CTL1 là tốt nhất, kế tiếp là CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng là: 18,89; 39,66; 62,58; 89,82 - 18,32; 37,88; 60,85; 86,12 và 17,24; 34,96; 55,85; 80,07 kg/con (P<0,05). Như vậy cho thấy ở 3 công thức lai có sự sai khác về mặt thống kê. Trong cùng điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau, ở các giai đoạn sinh trưởng của lợn, khối lượng của lợn thịt thí nghiệm có sự khác biệt giữa CTL1, CTL2 cao hơn so với CTL3 ở tất cả các kỳ cân 90, 120, 150 ngày tuổi (P<0,05). Qua đó cho thấy, lợn CTL1, CTL2 đã kết hợp được các đặc điểm tốt của giống gốc Duroc, Pitrien, đồng thời biểu hiện được ưu thế lai cao ở thế hệ con lai. Mặt khác, điều kiện chuồng trại nuôi thí nghiệm đã đảm bảo cho tổ hợp lai phát huy được tiềm năng nổi trội của con giống.

Cụ thể, các công thức lai CTL1; CTL2; CTL3 ở giai đoạn lúc 90 ngày tuổi khối lượng lợn thí nghiệm đạt trung bình là: 39,66; 37,88; 34,96 kg/con theo thứ tự tương ứng. Ở giai đoạn 120 và 150 ngày tuổi đạt: 62,58; 60,85; 55,85 và 89.82; 86,12; 80,07 theo thứ tự tương ứng các công thức lai trên. Sinh trưởng của lợn thịt thí nghiệm của CTL1, CTL2 cao hơn so với CTL3 từ 7,56 - 12,17%. Điều này cho thấy ảnh hưởng của lợn đực đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt thương phẩm và tác động của ưu thế lai ở lợn đực lai đối với sinh trưởng, lợn lớn nhanh hơn, khối lượng khi kết thúc thí nghiệm cao hơn.

Về vấn đề này, kết quả của chúng tôi tương đối đồng nhất với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác. Các tác giả Phan Văn Hùng và cs (2008) [15], khối lượng con lai lúc 150 ngày tuổi của hai tổ hợp lai L19 x F1 (Y x L) là 78,32 kg; và L19 x F1(L x Y) 78,88 kg.

Theo Phan Xuân Hảo và cs (2009) [11], theo dõi k

(PD× (PD× , đạt khối lượng là 91,83 và 92,48 kg/con. Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Đức và cs (2001) [8], con lai D(LY) và Pi(LY) có khối lượng lợn nuôi ở 60 ngày tuổi tương ứng là 28,00 và 27,80 kg.

Các tác giả Phan Xuân Hảo và cs (2009) [11], khi thí nghiệm cho lai giữa đực PiDu x nái F1 (L x Y) cho biết khối lượng lợn con lai ở 160 ngày tuổi là 97,12 kg/con. Kết quả theo dõi tác giả Bế Hoàng Liêm (2010) [15], khối lượng con lai thương phẩm các công thức lai (L06 x C22); (M16 x C22) và (M304 x C22). giai đoạn 150 ngày tuổi đạt 78,03; 85,05 và 87,78 kg/con theo thứ tự tương ứng. Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2012) [19], giai đoạn 150 ngày tuổi đạt: 88,60; 86,74 kg/con ở các công thức lai (PD x Lr); (PD x Yr) tương ứng.

CTL1,

Kg/con 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

KL 56 ngµy KL 90 ngµy KL 120 ngµy KL 150 ngµy

CTL1 CTL2 CTL3

Hình 3.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm

3.4

3 công thức lai CTL1, CTL2 và CTL3 tăng dần lên theo

3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm.

í nghiệm 1,

công thức lai 2, công thức lai 3 được thể hiện qua bảng 3.11.

Bảng 3.11. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm.

TT Công thức lai Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3 X mX Cv (%) X mX Cv (%) X mX Cv (%)

Số lợn con theo dõi 30 - 30 - 30 -

1 56 - 90 ngày g/con/ngày 610,69a 6,33 5,58 576,96-b 2,57 3,41 521,08c 4,11 4,25 2 91 - 120 ngày g/con/ngày 764,11a 3,78 2,67 765,89a 6,11 4,30 696,22b 3,67 2,84 3 121 - 150 ngày g/con/ngày 908,11a 6,79 4,03 842,22b 8,47 5,42 807,33c 5,43 3,62 4 BQ (56-150 ngày) g/con/ngày 754,57a 4,09 2,92 721,91b 4,32 3,23 668,33c 3,22 2,60 So sánh % 112,91 108,02 100

Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05.

trưởng tuyệt đối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng.

Do vậy gia súc có tăng trọng nhanh thì có tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng sẽ giảm và ngược lại. Khả năng tăng trọng bình quân/ngày trong thời gian nuôi thí nghiệm từ 56 - 150 ngày tuổi tăng nhanh nhất CTL1 sau đó đến CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng đạt: 754,52; 731,96; 686,09 g/con/ngày. Ở giai đoạn 56 - 150 ngày tuổi cho thấy khả năng tăng trọng của 3 công thức lai khác nhau rõ rệt giữa CTL1, CTL2 so với CTL3 là 12,91 và 8,02%, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Mặc dù sự khác biệt giữa CTL1, CTL2 chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng cũng cho thấy ảnh hưởng của lợn đực lai đến sinh trưởng của lợn thể hiện sự chênh lệch giữa hai tổ hợp này là 3,28%. Kết quả nghiên cứu về tốc độ tăng trọng trung bình của lợn thương phẩm của CTL1, CTL2 cao hơn so với kết quả của Buczyncki và cs (1998) [48], các tác giả công bố con lai P x (Zlotniki White x Polish LW) đạt mức tăng trọng 624,00 g/ngày. Lenartowwiez và cs (1998) [61], cho thấy con lai P x (Polish LW x Polish L) tăng trọng tới 879 g/ngày. Theo công bố của Popovic (1997) [67], tăng trọng của tổ hợp lai Du x F1 (L x Y) là 722,00g/con/ngày. Còn nghiên cứu của Liu Xiao Chun và cs (2000) [62] là: 826,30 g/con/ngày. Theo Đỗ Đức Lực và cs (2008) [14], tăng trọng tuyệt đối của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng là: 513 - 535 g/con/ngày.

3.11

(Lr Yr) và Du (Yr Lr) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngày theo Phùng Thị Vân và cs,

(2001) [38]. Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cs (2004) [5], lai Du LrYr và Du

Phan Xuân Hảo và cs (2009) [11], trên con lai

(PD× (PD×Yr) -

. Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyệt Ngân (2012) [19], trên con lai (PD x Lr), (PD x Yr) tại Tuyên Quang là: 734,53; 722,63 tương ứng.

Kết quả của chúng tôi khi nghiên cứu về tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tỉnh, 2013 nuôi tại Sóc Trăng có khối lượng con lai các công thức lai DP; PD; LP ở giai đoạn 25 - 100 kg lần lượt tương ứng là: 738,6; 687,3; 668,9 gr/ngày.

Ảnh hưởng của lợn đực đến sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm thể hiện qua biểu đồ hình 3.5.

0 300 600 900 1200

GĐ 56-90 ngày GĐ 91-120 ngày GĐ121-150 ngày BQ cả đợt Giai đoạn

ST tuyệt đối

(g/con/ngày) CTL1

CTL2 CTL3

Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày)

3.3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm.

Bảng 3.12. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thịt thí nghiệm.

TT Công thƣc lai Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3 X mX Cv (%) X mX Cv (%) X mX Cv (%)

Số lợn con theo dõi 30 - 30 - 30

1 56 - 90 ngày % 70,93a 0,38 2,88 69,92a 0,45 3,49 67,91b 0,39 3,06

2 91 - 120 ngày % 44,90a 0,35 4,15 46,54a 0,24 2,83 46,03b 0,25 2,97

3 121 - 150 ngày % 35,76a 0,23 3,46 34,38a 0,26 4,09 35,65b 0,19 2,93

Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức Pα < 0,05.

Sinh trƣơng tƣơng đối (%)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 56 - 90 ngày 90 - 120 ngày 120 - 150 ngày CTL1 CTL2 CTL3

Hình 3.6. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm

si CTL1; CTL2

và CTL3 tương ứng 70,93; 44,90; 35,76 - 69,92; 46,54; 34,38% và 67,91; 46,03; 35,65%.

3.3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt thí nghiệm

Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thịt thí nghiệm (kg)

TT Công thức lai

Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3

1 Số con theo dõi con 30 30 30

2 Tổng thức ăn tiêu thụ kg 5.470,8 5.301,6 5.245,2 3 Tiêu thụ thức ăn bình quân kg/con/ngày 1,94 1,88 1,86 4 Tổng khối lượng tăng kg 2.127,9 2.035,8 1.884,7 5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kg 2,57 2,60 2,78

So sánh % 92,11 93,19 100

Số liệu bảng 3.13 cho thấy:

Tổng lượng thức ăn tiêu thụ của lợn thịt thí nghiệm giảm dần từ con lai của CTL1 sau đó đến CTL2 và CTL3 tương ứng 5.470,7; 5.301,6 và 5.245,2 kg. Tương đương mức tiêu thụ thức ăn là 1,94; 1,88 và 1,86 kg/con/ngày theo thứ tự tương ứng các tổ hợp lai trên. Điều này cho thấy lợn lai thương phẩm ở CTL1 và CTL2 có khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn tốt hơn, sinh trưởng tốt hơn so với CTL3 và là yếu tố làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của chúng. Bình quân tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của CTL1 là thấp nhất so với CTL2 và CTL3 tương ứng là: 2,57; 2,60 và 2,78 kg. Như vậy, khi so sánh TTTA qua các công thức lai với nhau cho thấy, TTTA ở CTL1 thấp hơn từ 6,81 đến 7,89% so với CTL2 và CTL3. Điều đó phù hợp vì sinh trưởng tích lũy ở CTL1 đạt cao nhất sau đó CTL2 và CTL3 theo đúng quy luật về sinh trưởng với TTTA có mối tương quan âm, sinh trưởng nhanh thì TTTA giảm và ngược lại.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu Bế Hoàng Liêm (2010) [15], lợn thương phẩm khi sử dụng đực lai M304, M16, L06 phối con nái C22 TTTA/Kg tăng khối lượng tương ứng là: 2.58; 2,63; 2,81kg.

Theo Leroy và Verleyen (2000) [60] khi sử dụng đực Pietrain phối với nái thương phẩm cho kết quả tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,96kg.

Kết quả của chúng tôi thấp hơn có thể do sử dụng con đực lai đã phát huy

ưu thế lai.

Kết quả theo dõi về chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thịt thí nghiệm của các công thức lai được trình bày tại bảng 3.14.

Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thịt thí nghiệm

STT Công thức lai

Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3

1 Số con theo dõi con 30 30 30

2 Tổng thức ăn tiêu thụ kg 5.470,8 5.301,6 5.245,2 3 Đơn giá thức ăn Đồng 11.570 11.570 11.570 4 Tổng chi phí TA ng. đ 63.297,2 61.339,51 60.686,96 5 Tổng khối lượng tăng kg 2.127,9 2.035,8 1.884,7 6 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng Đồng 29.746,30 30.130,42 32.199,80

So sánh % 92,10 93,19 100

Tương tự như chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng CTL1 là thấp nhất so với CTL2 và CTL3 tương ứng là: 29.746,30; 30.130,42 và 32.199,80 nghìn đồng. Sự khác biệt về chỉ tiêu này giữa CTL1, CTL2 so với CTL3 là: 7,90 và 6,81%.

Điều này cho thấy, lợn thịt thí nghiệm ở CTL1 không những sinh trưởng nhanh hơn mà hiệu quả sử dụng thức ăn lại tốt hơn so với lợn thịt thí nghiệm ở CTL2 và CTL3.

3.3.5. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt của lợn thịt thí nghiệm

Bảng 3.15: Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thịt thí nghiệm

STT Công thức lai Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3 X m X Cv (%) X m X Cv (%) X m X Cv (%)

Số con khảo sát con 3 3 3

1 Khối lượng hơi kg 81,00 0,71 1,23 80,50 0,94 1,64 80,00 1,41 2,50 2 KL thịt móc hàm kg 64,00 0,71 1,56 62,77 0,66 1,48 61,67 0,89 2,04 3 Tỷ lệ thịt móc hàm % 79,02a 0,80 1,43 77,99a 1,25 2,26 77,09a 0,29 0,53 4 Tỷ lệ thịt xẻ % 70,29a 0,96 1,93 68,25a 0,50 1,04 67,11a 1,33 2,81 5 Tỷ lệ nạc % 56,81a 0,74 1,05 56,56a 0,75 1,06 53,98b 0,45 1,15 6 Tỷ lệ mỡ % 17,84 0,86 1,22 19,84 0,74 1,05 21,25 0,29 1,93 7 Tỷ lệ xương % 15,87 0,31 2,72 15,96 0,34 3,00 15,29 0,48 4,47 8 Tỷ lệ da % 7,60 0,31 5,84 7,34 0,38 7,32 8,01 0,30 5,29

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)