Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 73)

í nghiệm 1,

công thức lai 2, công thức lai 3 được thể hiện qua bảng 3.11.

Bảng 3.11. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm.

TT Công thức lai Chỉ tiêu ĐVT CTL1 CTL2 CTL3 X mX Cv (%) X mX Cv (%) X mX Cv (%)

Số lợn con theo dõi 30 - 30 - 30 -

1 56 - 90 ngày g/con/ngày 610,69a 6,33 5,58 576,96-b 2,57 3,41 521,08c 4,11 4,25 2 91 - 120 ngày g/con/ngày 764,11a 3,78 2,67 765,89a 6,11 4,30 696,22b 3,67 2,84 3 121 - 150 ngày g/con/ngày 908,11a 6,79 4,03 842,22b 8,47 5,42 807,33c 5,43 3,62 4 BQ (56-150 ngày) g/con/ngày 754,57a 4,09 2,92 721,91b 4,32 3,23 668,33c 3,22 2,60 So sánh % 112,91 108,02 100

Ghi chú: Trên cùng hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05.

trưởng tuyệt đối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng.

Do vậy gia súc có tăng trọng nhanh thì có tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng sẽ giảm và ngược lại. Khả năng tăng trọng bình quân/ngày trong thời gian nuôi thí nghiệm từ 56 - 150 ngày tuổi tăng nhanh nhất CTL1 sau đó đến CTL2 và cuối cùng là CTL3 tương ứng đạt: 754,52; 731,96; 686,09 g/con/ngày. Ở giai đoạn 56 - 150 ngày tuổi cho thấy khả năng tăng trọng của 3 công thức lai khác nhau rõ rệt giữa CTL1, CTL2 so với CTL3 là 12,91 và 8,02%, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Mặc dù sự khác biệt giữa CTL1, CTL2 chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng cũng cho thấy ảnh hưởng của lợn đực lai đến sinh trưởng của lợn thể hiện sự chênh lệch giữa hai tổ hợp này là 3,28%. Kết quả nghiên cứu về tốc độ tăng trọng trung bình của lợn thương phẩm của CTL1, CTL2 cao hơn so với kết quả của Buczyncki và cs (1998) [48], các tác giả công bố con lai P x (Zlotniki White x Polish LW) đạt mức tăng trọng 624,00 g/ngày. Lenartowwiez và cs (1998) [61], cho thấy con lai P x (Polish LW x Polish L) tăng trọng tới 879 g/ngày. Theo công bố của Popovic (1997) [67], tăng trọng của tổ hợp lai Du x F1 (L x Y) là 722,00g/con/ngày. Còn nghiên cứu của Liu Xiao Chun và cs (2000) [62] là: 826,30 g/con/ngày. Theo Đỗ Đức Lực và cs (2008) [14], tăng trọng tuyệt đối của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng là: 513 - 535 g/con/ngày.

3.11

(Lr Yr) và Du (Yr Lr) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngày theo Phùng Thị Vân và cs,

(2001) [38]. Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cs (2004) [5], lai Du LrYr và Du

Phan Xuân Hảo và cs (2009) [11], trên con lai

(PD× (PD×Yr) -

. Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyệt Ngân (2012) [19], trên con lai (PD x Lr), (PD x Yr) tại Tuyên Quang là: 734,53; 722,63 tương ứng.

Kết quả của chúng tôi khi nghiên cứu về tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tỉnh, 2013 nuôi tại Sóc Trăng có khối lượng con lai các công thức lai DP; PD; LP ở giai đoạn 25 - 100 kg lần lượt tương ứng là: 738,6; 687,3; 668,9 gr/ngày.

Ảnh hưởng của lợn đực đến sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm thể hiện qua biểu đồ hình 3.5.

0 300 600 900 1200

GĐ 56-90 ngày GĐ 91-120 ngày GĐ121-150 ngày BQ cả đợt Giai đoạn

ST tuyệt đối

(g/con/ngày) CTL1

CTL2 CTL3

Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày)

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên (Trang 73)