Tăng cường kiểm tra tư cỏch phỏp nhõn của đối tượng cho vay

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (Trang 100 - 114)

6. Kết cấu luận văn

4.2.3.Tăng cường kiểm tra tư cỏch phỏp nhõn của đối tượng cho vay

Qua thực trạng và số liệu điều tra kiểm tra tại chi nhanh cho thấy tư cỏch người vay khụng bảo đảm là nguyờn nhõn gúp phần tạo ra nợ quỏ hạn. Năm 2011 cú khả năng mất vốn nhiều. Trường hợp vi phạm do phõn tớch về tư cỏch vay vốn khụng tốt. Việc cỏn bộ tớn dụng khụng thể biết mục đớch vay vốn thực tế, hoặc cú biết nhưng dựa vào giấy đề nghị vay của khỏch hàng để xỏc định mục đớch vay vốn dẫn đến khụng trả được nợ. Do khụng cú mục đớch vay vốn rừ ràng và mục đớch vay vốn chưa phự hợp với chớnh sỏch tớn dụng nờn dẫn đến rủi ro tớn dụng phỏt sinh tương đối cao.

Bờn cạnh hoạt động kinh doanh thỡ thụng tin chiếm vị trớ hàng đầu, nếu thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc giỳp việc xử lý thụng tin được tốt và đưa ra được quyết định đỳng đắn cho vay hay khụng và cú điều kiện để giảm rủi ro trong nghiệp vụ tớn dụng. Việc thu thập thụng tin về phớa khỏch hàng, khoản vay cú tài sản bảo đảm., thụng tin về sản phẩm thị trường, giỏ cả cũn hạn chế. Hiện nay việc thu thập thụng tin chủ yếu qua thụng tin trung tõm tớn dụng của NHNN (CIC).

Việc thu thập thụng tin thị trường và dự bỏo biến động về thị trường cũn kộm, ảnh hưởng đến việc đỏnh giỏ dự bỏo khả thi của phương ỏn kinh doanh chưa cao, thiếu chớnh xỏc. Việc biến động của tỷ giỏ ngoại tệ, giỏ vàng, giỏ cả vật tư hàng húa, sắt thộp, xăng dầu biến động giỏ cả thị trường bất động sản trong thời gian qua cho thấy cỏc doanh nghiệp chưa nhạy bộn. Do vậy cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay chế tạo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thiết bị phương tiện vận tải, sắt thộp xõy dựng thi cụng xõy lắp, theo hợp đồng đó kớ kết trước dễ bị lỗ do chi phớ nguyờn liệu, nhiờn liệu tăng, một số khỏch hàng gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay.

Để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng, chi nhỏnh cần cú cỏc giải phỏp sau: - Cỏn bộ tớn dụng phải nắm được mục đớch vay vốn thực tế của khỏch hàng cú rừ ràng, phự hợp với chớnh sỏch tớn dụng hay khụng?

- Cỏn bộ tớn dụng khụng được dựa vào giấy đề nghị vay của khỏch hàng để xỏc định mục đớch vay vốn.

- Phải khach thỏng từ Trung Tõm thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước (CIC) và cỏc nguồn thụng tin khỏc liờn quan đến khỏch hàng như hàng xúm, đồng nghiệp đến cỏc Doanh Nghiệp.

- Phải sử dụng cỏc thụng tin bổ trợ liờn quan đến cụng tỏc thẩm định. - Phải tỡm thụng tin chớnh xỏc về uy tớn và trả nợ vay của khỏch hàng.

- Xếp hạng tớn dụng khỏch hàng khụng được theo cảm tớnh, phải theo đỳng hướng dẫn.

4.2.4. Tăng cƣờng đào tạo, nõng cao chất lƣợng cỏn bộ tớn dụng, đồng thời cú chớnh sỏch đói ngộ thớch hợp

Vấn đề chất lượng CBTD và cỏn bộ thẩm định (CBTD) là vấn đề mấu chốt. Chớnh vỡ vậy cần phải khụng ngừng nõng cao chất lượng CBTD cả về mặt định tớnh lẫn định lượng. Đỏnh giỏ đỳng chất lượng CBTD phải đỏnh giỏ đồng thời cả 2 mặt này vỡ đều cú tầm quan trọng như nhau, nếu thiếu một trong hai mặt thỡ khụng thể đỏnh giỏ chớnh xỏc chất lượng CBTD và theo đú việc sử dụng cỏn bộ cũng sẽ bất cập, hạn chế và nhiều khi cũn phản tỏc dụng.

Phải thường xuyờn giỏo dục đội ngũ cỏn bộ, nhất là đối với CBTD. Để hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, đảm bảo sự an toàn và phỏt triển vốn của ngõn hàng, trước hết ngõn hàng phải nắm được trong tay một đội ngũ CBTD cú đủ tư cỏch và phẩm chất đạo đức và trỡnh độ chuyờn mụn giỏi. Vỡ vậy ngõn hàng phải cú kế hoạch giỏo dục và đào tạo lại, nhằm trang bị cho họ những kiến thức cần thiết về tỡnh hỡnh kinh tế thị trường, đặc biệt là kiến thức về ngành mà họ đang cho vay. Bờn cạnh đú,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

họ cũng phải được bồi dưỡng những kiến thức phỏp lý về cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự và hỡnh sự, vấn đề về sở hữu... đều quan trọng khụng thể xem nhẹ, đú là thường xuyờn ụn luyện và cú sự kiểm tra về kiến thức nghiệp vụ, sự hiểu biết về quy trỡnh và cơ chế cho vay của ngõn hàng.

Những cỏn bộ tỏ ra khụng đủ tiờu chuẩn, cần phải loại bỏ khỏi dõy chuyền cho vay, khụng để họ tiếp tục cú điều kiện gõy thờm những hậu quả mới. Nếu ai cú những sai phạm, phải được sử lý nghiờm minh về trỏch nhiệm kinh tế hành chớnh, kể cả bằng hỡnh sự theo luật.

Tuy nhiờn, nhỡn một cỏch toàn diện ý nghĩa quan trọng của tớn dụng khụng chỉ làm cho CBTD thấy vinh dự tự hào mà cũn trao cho họ trỏch nhiệm nặng nề bởi đỏnh giỏ rủi RRTD và hạn chế RRTD là một cụng việc hết sức phức tạp và đầy dẫy những khú khăn, cụng việc của một CBTD đũi hỏi họ khụng chỉ cú kiến thức chuyờn sõu về kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực mà hộ đầu tư vốn vào. Đũi hỏi thỡ cao, trỏch nhiệm thỡ nặng nề nhưng quyền lợi của họ như thế nào thỡ ớt được quan tõm tới. Chớnh điều này đó tạo ra một ý nghĩ trốn trỏnh nhiệm vụ. Nếu làm tốt thỡ hưởng chung, chia chung, cũn khi làm dở thỡ một mỡnh gỏnh chịu mọi hậu quả đó làm, làm ảnh hưởng đến tớnh quyết đoàn khi cho vay.

Chớnh vỡ vậy tụi thiết nghĩ, ngõn hàng cần phải cú chớnh sỏch khen thưởng, chế độ đói ngộ, đỳng mức với cỏn bộ tớn dụng hoàn thành tối trỏch nhiệm của họ giỳp ngõn hàng bảo toàn vốn cho vay đồng thời cú hỡnh thức kỷ luật nghiờm khắc đối với những người khụng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, gõy thiệt hại cho ngõn hàng.

4.2.5. Hoàn thiện cụng tỏc đảm bảo tiền vay

Hoàn thiện cụng tỏc đảm bảo tiền vay là một biện phỏp quan trọng trong quỏ trỡnh cho vay của ngõn hàng. Nú là cơ sở phỏp lý cho ngõn hàng cú khả năng thu hồi nợ vay một khi khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ giỳp giảm tối đa thiệt hại cú rủi ro xảy ra.

Hiện nay theo nghị định 151/2006/ND - CP ngày 20/12/2006 quy định về bảo đảm tiền vay của Chớnh phủ đó tạo điều kiện cho hoạt động tớn dụng của ngõn hàng phỏt huy hiệu quả nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện cho đến nay cũng cú những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hạn chế cần bổ xung chỉnh sửa chẳng hạn:

Việc xỏc định giỏ trị TSĐB tiền cho vay thủ tục cũn phức tạp, đề nghị đơn giản hoỏ hơn cú thể ghi ngay trực tiếp vào trong hợp đồng tớn dụng khụng nhất thiết phải cú biờn bản định giỏ riờng như đang làm.

Đối với tài sản hỡnh thành từ vốn vay chỉ quy định đối với vốn cho vay trung, dài hạn, cũn vốn ngắn hạn sử dụng cho mua vật tư hàng hoỏ, thỡ cần xem xột cỏc thể cho vay được. Hoặc quy định vốn tự cú phải 50% trong tổng nhu cầu vốn đề nghị cú ý kiến sửa đổi cho hợp lý.

Việc thu nợ bằng tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh người thứ ba khụng phải là biện phỏp tốt nhất nhưng nú cũng giỳp ngõn hàng phần nào giải quyết những thiệt hại khi cú rủi ro xẩy ra. Vỡ vậy tụi thiết nghĩ:

Tài sản bảo đảm là biện phỏp cuối cựng và cơ sở phỏp lý của ngõn hàng trong việc thu hồi khoản nợ vay khi gặp rủi ro bất khả khỏng do đú ngõn hàng cần thực hiện nghiờm tỳc về thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lónh của bờn thứ ba trong quỏ trỡnh cho vay. Giải phúng này gắn với việc nõng cao năng lực cụng tỏc và phẩm chất đạo đức của cỏn bộ tớn dụng... Việc nõng cao năng lực cỏn bộ tớn dụng trong thẩm định dự ỏn, phương ỏn vay vốn, đỏnh giỏ giỏ trị tài sản thế chấp... cũng là một biện phỏp hạn chế rủi ro trỏnh tỡnh trạng đỏnh giỏ cao khụng đỳng thực tế giỏ trị tài sản khiến cho việc phỏt mại tài sản khi cú rủi ro sẽ khụng phải bự đắp nổi thiệt hại.

Đối với DNNN khi vay vốn phải quan tõm đến khả năng trả nợ đỳng hạn cả gốc lẫn lói chứ khụng nhất thiết phải đủ tài sản cầm cố, thế chấp bảo lónh. Hơn nữa phải căn cứ vào hiệu quả và tớnh khả thi của dự ỏn, phương ỏn xin vay cũng như uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường.

Đối với khỏch hàng ngoài quốc doanh khụng nờn coi là tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phỏt ra và là một cụng cụ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi lại và phải xỏc định tư cỏch, ý muốn sẵn lũng trả lại của người đi vay cũng như việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ. Bởi vỡ tài sản là cơ sở để ngõn hàng cú khả năng thu hồi được nợ khi vay khụng cũn khả năng trả lại, xong khụng phải tài sản nào cũng dễ dàng bỏn ra để thu nợ một cỏch kịp thời và thực tế đó chứng minh rằng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thu nợ bằng tài sản xiết nợ luụn là gỏnh nặng đối với ngõn hàng.

Hiệu quả của phương ỏn SXKD hoặc dự ỏn đầu tư và khả năng trả nợ của khỏch hàng mới là điều kiện tiờn quyết để ngõn hàng quyết định cho vay vốn, vỡ vậy khụng phải khỏch hàng nào cũng đũi hỏi phải cú tài sản thế chấp thỡ ngõn hàng mới cho vay. Vỡ vậy cần phải "trụng mặt mà bắt hỡnh rong" tất nhiờn việc "trụng mặt" phải bao gồm việc xem xột thẩm định kỹ lưỡng của ngõn hàng đối với hiệu quả kinh tế của phương ỏn, dự ỏn, vay khả năng quản lý, khả năng tài chớnh, mối quan hệ tớn nhiệm trong vay nợ, tất cả những điều đú sẽ cho ngõn hàng nhỡn thấy bao quỏt và xõy dựng được chõn dung khỏch hàng hoàn chỉnh đưa ra quyết định đỳng đắn với mức độ rủi ro thấp nhất.

4.2.6. Tăng cường giỏm sỏt và quản lý cỏc khoản vay

Trong thời hạn khoản vay, cần phải theo dừi việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng, việc thực thi cỏc phương ỏn, kế hoạch trả nợ, rà soỏt bổ sung hồ sơ đảm bảo và đầy đủ. Mục đớch nhằm giỳp phỏt hiện kịp thời nhanh chúng những dấu hiệu cảnh bỏo sớm, những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn để cú biện phỏp ngăn chặn, khắc phục, phũng ngừa.

Cần chỳ trọng việc giỏm sỏt và quản lý sau cho vay, giỳp cỏc ngõn hàng gần gũi với khỏch hàng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu cũng như những khú khăn để tư vấn và cựng nhau giải quyết. Muốn thực hiện được, nhõn viờn ngõn hàng cần phải định kỡ thăm hỏi khỏch hàng, giỏm sỏt tỡnh hỡnh tài chớnh, đỏnh giỏ lại tiềm lực, khả năng của khỏch hàng, đồng thời rà soỏt lại hồ sơ vay, cập nhật tỡnh hỡnh biến động của thị trường, ngành nghề kinh doanh, những thay đổi dự nhỏ của khỏch hàng.

4.2.7. Sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh

Cỏc nhà quản lý RRTD sẽ tập trung việc chuyển giao RRTD từ một ngõn hàng này sang một đối tỏc khỏc đồng thời giỏ trị tài sản vẫn giữ nguyờn trờn BCĐKT của ngõn hàng bằng cỏch sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh. Cụng cụ phỏi sinh bao gồm: Hợp đồng hoỏn đổi tớn dụng, Hợp đồng quyền chọn trỏi phiếu, Hợp đồng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tương lai, Hợp đồng quyền tớn dụng, Hợp đồng hoỏn đổi tổng thu nhập.

Hiện nay, cỏc ngõn hàng trờn thế giới đó sử dụng cụng cụ phỏi sinh rất phổ biến trong khi đú NHNN&PTNT tỉnh Bắc Ninh chỉ mới sử dụng đến cỏc biện phỏp truyền thống mà chưa sử dụng đến cỏc cụng cụ phỏi sinh để hạn chế RRTD. Tuy nhiờn, sau một thời gian tăng trưởng tớn dụng núng, NHNN&PTNT tỉnh Bắc Ninh khụng thể trỏnh khỏi những rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Vỡ vậy, NHNN&PTNT tỉnh Bắc Ninh nờn ỏp dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh trong việc hạn chế RRTD và thành cụng trong việc ỏp dụng này sẽ gúp phần đỏng kể trong giảm thiểu sự ảnh hưởng của RRTD đến hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng. Để thực hiện được điều này NHNN&PTNT tỉnh Bắc Ninh cần hoàn thiện đầy đủ điều kiện về con người, cơ sở vật chất và quy trỡnh:

- Cú hệ thống giỏm sỏt tớn dụng và xếp hạng khỏch hàng vay để từ đú xỏc định chớnh xỏc cỏc khỏch hàng tiềm ẩn rủi ro.

- Xõy dựng bộ phận chuyờn mụn thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏi sinh tớn dụng.

- Xõy dựng quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ: Hoỏn đổi tổng thu nhập, hoỏn đổi tớn dụng, quyền chọn tớn dụng, hợp đồng quyền chọn trỏi phiếu, hợp đồng tương lai...

4.2.8. Ngăn ngừa cỏc khoản vay khú đũi và tổn thất tớn dụng

Việc ngăn ngừa những khoản vay khú đũi và tổn thất tớn dụng bao gồm: Tăng cường sự giỏm sỏt mún vay thụng qua việc tăng chi phớ thu nợ, và đưa ra những lời khuyờn đối với khỏch hàng trong việc tỡm kiếm biện phỏp hoàn trả nợ vay cho ngõn hàng... ngay khi cú dấu hiệu người đó gặp khú khăn về tài chớnh, ngõn hàng cần phải ỏp dụng kịp thời những biện phỏp nhằm điều chỉnh tỡnh huống và bảo vệ lợi ớch của ngõn hàng và khụi phục sức mạnh tài chớnh của người vay. Cố vấn, nhõn viờn ngõn hàng cú thể cho người vay những lời khuyờn như:

- Tăng thờm vốn, nếu là cụng ty cổ phần thỡ khuyến khớch họ bỏn thờm cổ phiếu, cũn đối với cỏc loại hỡnh DN khỏc thỡ cú thể sử dụng cỏc biện phỏp như kờu gọi cộng tỏc, liờn doanh liờn kết...

- Giảm bớt kế hoạch mở rộng, nếu kế hoạch mở rộng đang được trự tớnh, thỡ người vay nờn loại bỏ chỳng cho đến khi tỡnh hỡnh tài chớnh đó được cải thiện.

- Khuyến khớch thu hồi cỏc khoản nợ đầu tư chưa đến hạn, giảm bớt cụng nợ. - Giảm bớt hàng tồn kho bằng việc cải tiến phương thức bỏn hàng, hạ giỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

bỏn... nhằm tăng doanh thu.

- Nhận thờm vật thế chấp: Yờu cầu người vay tăng giỏ trị tài sản thế chấp bằng việc đem thế chấp những tài sản khỏc thuộc quyền sở hữu của mỡnh.

- Gia hạn nợ, giảm mức thu của cỏc kỳ hạn nợ.

- Tăng thờm những khoản vay mới nhằm cứu vón tỡnh hỡnh tài chớnh đang suy sụp của người vay. Hỡnh thức này được ỏp dụng trong trường hợp người vay kinh doanh thua lỗ vỡ lý do khỏch hàng. Hoặc hoạt động kinh doanh của người vay cú khả quan hơn khi được gia tăng vốn.

4.2.9. Xử lý cỏc khoản nợ khú đũi

Trong xử lý cỏc khoản cho vay khú đũi thụng thường cỏc NHTM phải lựa chọn một trong hai hỡnh thức là: Tổ chức khai thỏc hoặc thanh lý tài sản thế chấp. Khai thỏc là một quỏ trỡnh làm việc với người vay cho đến khi người vay hoàn trả được một phần hay toàn bộ số nợ mà khụng đưa vào cỏc cụng cụ phỏp lý để ộp buộc. Thanh lý là ộp người vay phải tuõn theo cỏc điều khoản của hợp đồng tớn dụng, ỏp dụng và thực hiện tất cả cỏc biện phỏp lý cú thể để đạt được mục đớch.

Cỏc yếu tố chớnh ảnh hưởng đến sự lựa chọn mà ngõn hàng sẽ theo để sử lý cỏc khoản cho vay, nổi bật nhất là khú khăn trong việc thu nợ và tổn thất cú thể xảy ra, trong trường hợp này ngõn hàng phải ỏp dụng hỡnh thức thu nợ bắt buộc theo luật. Bờn cạnh đú cỏc yếu tố như sự thật thà, thỏi độ của người vay đối với cỏc khoản nợ tỏ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (Trang 100 - 114)