4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Tình hình phát hành thẻ
Thẻ ATM chắnh là một trong những lợi thế cạnh tranh của ABBank so với các tổ chức tắn dụng trên cả nước. Một trong những ựơn vị ựầu tiên triển khai hệ thống ATM và xem thẻ ATM là một trong những sản phẩm chiến lược của ngân hàng trong quá trình thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ số 1 tại Việt Nam.
Trên ựịa bàn TP Hà Nội, ABBank luôn là một trong những ngân hàng dẫn ựầu về sản phẩm thẻ ATM với nhiều tắnh năng vượt trội hơn hẳn các NH TMCP khác trên cùng ựịa bàn (xem bảng 4.1).
Bảng 4.1. Hoạt ựộng tắn dụng thẻ ATM tại ABBank 2009-2011
STT Chỉ tiêu đVT 2010 2011 Tăng/giảm
1 Tổng số máy rút tiền ATM máy 645 660 15 2 Tổng số thẻ ATM phát hành luỹ kế thẻ 170.000 200.000 30.000 3 Tổng số nhân viên trả lương qua thẻ nhân viên 4000 4118 118 4 Tổng số công ty chi lương qua thẻ công ty 400 420 20 5 Người nâng kỳ sử dụng trả lương qua ATM người 980 1428 448
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh- ABBank Hà Nội)
Chi nhánh ựã không ngừng nỗ lực tập trung phát triển thẻ thông qua những chương trình tập trung như chương trình Ộphủ sóng 1 km về thẻ ATMỢ các chương trình mở thẻ miễn phắ tại các trường ựại học trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội, các ựơn vị hành chắnh sự nghiệp, các doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh trên ựịa bànẦ Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện giao chỉ tiêu mỗi cán bộ nhân viên 30 thẻ/năm. Kết quả là số lượng thẻ ATM ựến cuối năm 2011
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 43 ựạt con số 200.000 thẻ chiếm 20% tổng số thẻ của các ngân hàng thương mại trên ựịa bàn thành phố Hà Nội.
đặc biệt ngân hàng chú trọng vào khối hành chắnh sự nghiệp thông qua việc liên kết mở thẻ và thực hiện chi lương qua thẻ, 35% cơ quan hành chắnh sự nghiệp chi lương qua thẻ ATM của ABBank Hà Nội.
Ngân hàng cũng thực hiện thành công sản phẩm thẻ sinh viên liên kết với mười trường cao ựẳng ựại học trên ựịa bàn thành phố.
đây chắnh là những lợi thế nhất ựịnh của ngân hàng trong quá trình phát triển các dịch vụ bán chéo và số lượng thẻ phát hành khổng lồ như huy ựộng vốn nhàn rỗi trong dân cư, phắ thu từ các dịch vụ, tiện ắch ựi kèm của thẻ, lãi thu từ việc cho vay tiêu dùngẦ
Trong thời gian tới, ngân hàng tiếp tục ựẩy mạnh việc phát triển thẻ ATM cả về số lượng chất lượng, và ựa dạng hoá tiện ắch của thẻ ATM, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ cá nhân.
4.1.2 Hoạt ựộng huy ựộng vốn
để ựáp ứng nhu cầu cho vay ựòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứng có thể ựủ dùng ựể cho vay. Vì thế sự gia tăng trong nguồn vốn của ngân hàng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự tăng trưởng CVTD của mỗi ngân hàng. Vốn của ngân hàng có nhiều nguồn gốc gồm tự huy ựộng, vốn ựiều chuyển từ Hội sở, vay các tổ chức tắn dụng khác. Trong ựó vốn tự huy ựộng ựóng vai trò quan trọng nhất vì có chi phắ thấp nhất và phản ánh khả năng tự chủ về vốn của ngân hàng. đối với ABBank Hà Nội, nguồn vốn chủ yếu là vốn tự huy ựộng, huy ựộng từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, cá nhân ởựịa bàn Hà Nội.
Bảng 4.2 cho thấy ựược sự nỗ lực không ngừng của ABBank trên con ựường trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng ựầu Việt Nam. Trong năm 2011 là một năm ựầy khó khăn khi chỉ số lạm phát ựược ựẩy lên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 44 mức cao lên ựến 18,58% là ảnh hưởng lớn ựến ựời sống xã hội cũng như nền kinh tế. Tuy nhiên với chắnh sách lãi suất linh ựộng và uy tắn của mình ựã giúp cho ABBank nói chung và chi nhánh ABBank Hà Nội nói riêng có những thành công nhất ựịnh.
Nguồn vốn huy ựộng từ năm 2009 ựến 2011 có thể nhận thấy rằng nguồn vốn tăng lên rõ rệt. Vốn huy ựộng chủ yếu xuất phát từ 3 nguồn là: tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư, tiền gửi khác ựiều ựó chứng tỏ ngân hàng phát triển bền vững, ngân hàng ựã ựem lại cho khách hàng sự hài lòng về dịch vụ và sự tin tưởng trong việc ký gửi tài chắnh của mìnhẦ do ựó tốc ựộ tăng trưởng năm 2010 là 27% một con sốấn tượng trong thời kỳ khủng hoảng.
Trong sự tăng trưởng huy ựộng vốn của toàn chi nhánh tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong 3 năm, doanh số của nguồn này luôn là lớn nhất. Tuy nhiên, ựây lại là một nguồn không ổn ựịnh do có kỳ hạn ngắn và doanh nghiệp có thể rút vốn bất cứ lúc nào mà không phải báo trước. đây là một bất lợi cho hoạt ựộng kinh doanh của chi nhánh.
Nguyên nhân chủ yếu vốn huy ựộng tăng là do chi nhánh thực hiện nhiều biện pháp huy ựộng vốn hiệu quả như: chương trình ỘPhủ sóng 1 km về tiết kiệmỢ tăng cường các dịch vụ ngân hàng, các chắnh sách ưu ựãi thắch hợp ựã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp lớn và người dân gửi tiền tại ngân hàng. đây cũng chắnh là kết quả của việc bán chéo sản phẩm của ngân hàng. Phần lớn khách hàng tiết kiệm mà ngân hàng có ựược là nhờ vào việc phát triển khách hàng cá nhân về thẻ ATM trên ựịa bàn thành phố Hà Nội.
Ngoài ra áp lực từ quyết ựịnh của ngân hàng nhà nước bắt buộc các ngân hàng thương mại mua tắn phiếu ựể ựảm bảo tắnh thanh khoản ựã ựặt cho ABBank nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung phải tăng cường công tác huy ựộng vốn nhằm duy trì hoạt ựộng theo mục tiêu ựề ra trong năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 45 Bảng 4.2. Hoạt ựộng huy ựộng vốn tại ABBank 2009-2011 2009 2010 2011 2010/2009 2010/2011 Chỉ tiêu (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) Tổng NVHđ 6.651 100,00 8.433 100,00 10.345 100,00 1.782 26,79 1.912 22,67 Tiền gửi doanh nghiệp 4.807 72,28 6.212 73,66 8.001 77,34 1.404 29,21 1.789 28,80 Tiền gửi dân cư 1.401 21,07 1.698 20,14 1.808 17,48 297 21,20 110 6,48 Tiền gửi khác 442 6,65 523 6,2 536 5,18 81 18,33 13 2,49
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 46
4.1.2 Hoạt ựộng cho vay
Sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết ựịnh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc ựẩy ựược công tác huy ựộng vốn. Nắm bắt ựược ựiều này, trong những năm qua, chi nhánh ABBank ựã có những bước phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn năm sau cao hơn năm trước.
Bảng 4.3 cho thấy, tổng dư nợ qua 3 năm có tăng nhưng chỉ tăng ở mức khiêm tốn. Năm 2009 tăng 46% so với năm 2010, năm 2011 tỷ lệ dư nợ lại giảm so với năm 2010 chỉ tăng 5% so với năm 2010 tại trong thời ựiểm này lãi quá cao làm cho tình trạng vay ngân hàng giảm dẫn ựến dư nợ năm 2011 giảm mạnh so với năm trước. Trong mấy năm gần ựây do tình trạng ứ ựọng vốn của nền kinh tế, cụ thể là thị trường bất ựộng sản ựóng băng kéo dài các doanh nghiệp là khách hàng lớn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng, làm cho tổng dư nợ tăng.
Dư nợ ngắn hạn năm 2010 tăng 49% so với năm 2009, chiếm 72,4% tổng dư nợ của cả năm, trong khi ựó dư nợ trung chiếm 16,6% tổng dư nợ cả năm và dài hạn năm 2010 tăng 63% so với năm 2009, chỉ chiếm 11% so với tổng dư nợ, tỷ trọng dư nợ năm 2011 ta thấy cao hơn năm 2010 nhưng thực tế là dư nợ về trung, ngắn, dài hạn ựều giảm rất mạnh so với hai năm 2009 và 2010.
Dư nợ cho vay qua các năm tăng cho thấy chi nhánh ựang mở rộng quy mô tắn dụng nhằm ựáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho mọi ựối tượng. Dư nợ cho vay của ngân hàng tăng trưởng mạnh giai ựoạn 2009-2011. Năm 2010-2011 nền kinh tế trong nước chịu tác ựộng khủng hoảng của nền kinh tế trên thế giới, ảnh hướng tới năng lực sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước kéo theo sự suy giảm của nền kinh tế khả năng tài chắnh của doanh nghiệp không ựảm bảo kế hoạch trả nợ cho ngân hàng. Trong giai ựoạn này ngân hàng chủ yếu tập chung vào công tác quản trị rủi ro, hạn chế sự tăng trưởng mạnh của tắn dụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 47
Bảng 4.3. Hoạt ựộng cho vay tại ABBank 2009-2011
2009 2010 2011 2010/2009 2010/2011 Chỉ tiêu (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) (tỷựồng) (%) Tổng DNCV 3.115 100,00 4.546 100,00 4.775 100,00 1.431 45,94 229 5,04 Ngắn hạn 2.205 70,79 3.291 72,39 3.532 73,97 1.086 49,25 241 7,32 Trung hạn 604 19,39 755 16,61 757 15,85 151 25,00 2 0,26 Dài hạn 306 9,82 500 11,00 567 11,87 194 63,40 67 13,40
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 48
4.1.3 Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội
Trong suốt quá tình hoạt ựộng kinh doanh, chi nhánh ựã không ngừng phấn ựấu và luôn luôn hoàn thành kế hoạch ựược giao. Nhờ ựó mà kết quả kinh doanh của ngân hàng không ngừng ựược nâng cao.
Trong quá trình tổ chức hoạt ựộng kinh doanh của mình, ngân hàng phải bỏ ra các khoản chi phắ nhất ựịnh ựể tạo ra thu nhập. Chệnh lệch giữa thu nhập ựạt ựược và chi phắ bỏ ra càng lớn thì thu nhập càng cao.
Bảng 4.4 cho thấy thu nhập của ngân hàng năm 2010 tăng 57,4% so với năm 2009 do trong năm ngân hàng gia tăng doanh số cho vay. Ngoài ra ngân hàng cũng ựẩy mạnh cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhằm tăng hoạt ựộng thu từ hoạt ựộng này. Cùng với sự tăng lên về thu nhập thì chi phắ hoạt ựộng của ngân hàng không kém tăng 67,23% năm 2010.
Bảng 4.4. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ABBank 2009-2011 2009 2010 2011 2010/2009 2010/2011 Chỉ tiêu (tỷ ựồng) (tỷ ựồng) (tỷ ựồng) (tỷ ựồng) (%) (tỷ ựồng) (%) Thu nhập từ hoạt ựộng kinh doanh 420 661 756 241 57,38 95 14,37 Chi phắ từ hoạt ựộng kinh doanh 177 296 340 119 67,23 44 14,86 Lợi nhuận thuần trong năm 156 238 287 82 52,56 49 20,59
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Ờ ABBank Hà Nội)
Lợi nhuận thu ựược năm 2010 tăng lên 53% so với 2009 tốc ựộ tăng rất cao. Trong 3 năm qua hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng ABBank ựã ựạt những kết quả ựáng khắch lệ, lợi nhuận tăng ựều qua các năm có dấu hiệu phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới. đặc biệt năm 2010 ABBank có những bước ựi vững chắc và gặt hái ựược nhiều thành công với việc ựạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu tăng trưởng ựề ra và ABBank ựã xây dựng hình ảnh, thương hiệu sâu sắc trong lòng công chúng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 49 Thành công này của chi nhánh không chỉ góp phần tạo công ăn việc làm cho cán bộ trong ngân hàng mà thu nhập của họ ngày càng ựược cải thiện và nâng cao.
4.2 đánh giá kết quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hà Nội phần An Bình chi nhánh Hà Nội
Thực tế trong những năm trở về trước, lợi nhuận của các ngân hàng thương mại có ựược là nhờ vào việc tập trung mảng tắn dụng khách hàng doanh nghiệp (lợi nhuận từ cho vay chiếm tỷ trọng trên 75%), những khoản vay nhằm phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tư nhân với doanh số cho vay lớn, lợi nhuận biên tương ựối cao. Các ngân hàng tập trung khai thác cho vay ồ ạt, không có tắnh ựịnh hướng rõ rệt về thị trường trong tương lại. Nếu có, bản chất của các tổ chức tắn dụng trước ựây chỉ là những ngân hàng bán sỉ.
Tuy nhiên, những năm trở lại ựây, rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều cùng với sự bùng nổ các ngân hàng thương mại, chất lượng tắn dụng ngày càng xấu, thị trường bị chia sẻ, chi phắ ựầu vào tăng cao dẫn tới hiệu quả từ việc cho vay ngày càng có xu hướng giảm. Lúc này, các ngân hàng ựưa ra cho mình những chiến lược, ựịnh hướng mang tắnh chất lâu dài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh mà vẫn giảm thiểu rủi ro từ hoạt ựộng tắn dụng. ABBank Hà Nội cũng như một số ngân hàng thương mại khác ựã ựịnh hướng cho mình một chiến lược mới: ỘTrở thành một trong những ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp và dẫn ựầu thị trường tại Việt NamỢ.
để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng ựầu tại Việt Nam. ABBank ựã ựặt ra những mục tiêu cụ thể:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 50 - Tăng số lượng khách hàng cá nhân từ con số 3.718 khách năm 2011 lên ựến con số hơn 5 nghìn khách hàng năm 2012, tương ựương số lượng thẻ phát hành.
- Nâng số máy ATM lên 1000 máy.
- đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thẻ ATM, phong phú với nhiều tiện ắch, tắnh năng từ công nghệ thẻ hiện ựại, ứng dụng nhiều hơn trong ựời sống sinh hoạt của người dân: mua hàng qua mạng, thanh toán tiền ựiện nước tựựộng, chi lương qua thẻ, tiết kiệm ựiện tử, Ầ
- Tăng số lượng khách hàng thông qua tắn dụng cá nhân với hoạt ựộng cho vay tiêu dùng.
- Tăng số lượng thẻ phát hành thêm 1,5 nghìn thẻ thông qua sản phẩm: Ộcho vay 24 phútỢẦ Chắnh vì vậy, tắn dụng cho vay tiêu dùng nói riêng và mảng khách hàng cá nhân nói chung chắnh là sản phẩm chủ lực của ABBank trong thời gian tiếp theo.
4.2.1 Loại sản phẩm chủ yếu của cho vay tiêu dùng
đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lược marketing ựúng ựắn của bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường, nhằm tránh rủi ro và tối ựa hoá lợi nhuận. Các ngân hàng cũng vậy, luôn tìm cách tạo ra những sản phẩm mới nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng và gia tăng lợi nhuận. Một ngân hàng có hoạt ựộng CVTD phát triển khi mà sản phẩm CVTD phong phú và ựa dạng: sản phẩm cho vay bất ựộng sản, sản phẩm cho vay du học, sản phẩm cho vay mua ô tô...
Càng nhiều sản phẩm có nghĩa là khả năng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ựa dạng của người vay từ ngân hàng là cao, bất cứ nhu cầu nào ngân hàng cũng có thể ựáp ứng. Sự phát triển tắn dụng tiêu dùng bằng cách ựa dạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 51 hoá sản phẩm sẽ tạo uy tắn và thu hút ựược khách hàng, làm gia tăng lợi