Qua nghiên cứu chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
2.1. Với các trường THPT ngoài công lập
+ Nâng cao vai trò trách nhiệm của Ban đức dục.
+ Từ thực tế của nhà trƣờng tìm các biện pháp GDĐĐ quản lý GDĐĐ mang tính đặc thù nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ, góp phần nâng cao giáo dục toàn diện nhằm rút ngắn khoảng cách chất lƣợng học sinh trƣờng ngoài công lập và trƣờng công lập.
+ Tuyên truyền cho các lực lƣợng không đƣợc yêu cầu quá cao đối với đối tƣợng học sinh. Mặt khác cũng phải xử lí nghiêm những trƣờng học HS tái phạm nhiều lần để mang tính răn đe giáo dục những học sinh khác.
+ Mở các hội nghị trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động của các trƣờng ngoài công lập trong tỉnh hoặc các huyện lân cận để học tập và trao đổi kinh nghiệm công tác.
2.2.Với giáo viên và giáo viên chủ nhiệm
+ Có trách nhiệm GDĐĐ ngay trong những giờ học. Một mặt dạy học theo hƣớng gợi mở, một mặt cũng phải dạy học theo cách “ Bắt tay chỉ việc” đối với các học sinh quá trống kiến thức.
+ GV chủ nhiệm tăng cƣờng GDĐĐ cho HS bằng tập thể, thông qua tập thể, bằng sự thông cảm với điều kiện của học sinh, bằng sự thấu hiểu từng hoàn cảnh cụ
2.3. Với Đoàn thanh niên
+ Tăng cƣờng hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, dƣới sự chỉ đạo của các cấp trên kết hợp với tổ chuyên môn để hoạt động ngoại khóa và hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.
+ Tăng cƣờng thi đua giữa các chi đoàn, phát huy vai trò của đội cờ đỏ, đánh giá hoạt động đoàn của các tập thể một cách chính xác.
2.4. Với xã hội và CMHS.
+ Nâng cao nhận thức về vai trò vị trí của công tác GDĐĐ học sinh nói riêng và thanh, thiếu niên nói chung. Coi đó là trách nhiệm của toàn xã hội chứ không phải riêng của nhà trƣờng .
+ Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng trong việc GDĐĐ cho HS nhằm thống nhất nội dung mục tiêu giáo dục, giúp cho việc GDĐĐ học sinh đƣợc diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi một cách đồng bộ và hiệu quả.
+ Không đƣợc thờ ơ với những vi phạm đạo đức của học sinh ngoài xã hội. + Ngƣời lớn ngoài xã hội gƣơng mẫu thực hiện luật pháp, và chuẩn mực đạo đức để làm gƣơng cho học sinh.
2.5. Với Sở GD&ĐT
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng năng lực quản lí nói chung và năng lực quản lí giáo dục đạo đức nói riêng cho giáo viên và CBQL cấp trƣờng.
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm và đầu tƣ trang, thiết bị dạy học của các trƣờng ngoài công lập phải bình đẳng với trƣờng công lập.
2.6. Với Bộ GD&ĐT
- Cần biên soạn và phát hành những tài liệu sách giúp các lực lƣợng tham gia GDĐĐ và quản lý GDĐĐ học sinh trong và ngoài trƣờng nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn, có nội dung thiết thực nhằm mục đích chung trong việc giáo dục thanh, thiếu niên hiện nay.
- Xây dựng hệ thống văn bản pháp qui xác định nhiệm vụ, qui định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc QLHĐGDĐĐ cho từng cá nhân, tổ chức, trong và ngoài nhà trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội. 2. Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 3. Bộ GD&ĐT (2001), Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công
lập,(ban hành Quyết Định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).
4. Bộ GD&ĐT (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, (Ban hành theo Quyết Định 16/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 16 tháng 4 năm 2008của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) 5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, (Ban hành kèm TT số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).
6. Bộ GD&ĐT, Học viện QLGD (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ QLGD. 7. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật - Hà Nội.
8. Chỉ thị 18/2001-CT-TTg (27/8/2001) của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo.
9. Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, (Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ).
10. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Hà Nội. 11. Hoàng Công Cƣờng(2011), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của tổ
chức Đoàn TNCS HCM ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội, Luận văn QLGD, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
12. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh, tạp chí “Nghiên cứu giáo dục”
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 – BCH TW Đảng khóa VIII – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, XI, NXB Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã Chí Linh – Hải Dương lần thứ XXI nhiệm kì 2010-2015. Ngày 14 tháng 7 năm 2010. 16. Nguyễn Văn Đản (1997), Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động học
trong quá trình dạy học, Thông tin khoa học giáo dục.
17. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Sự thật Hà Nội. 18. G. Bandelatde (1978), Đạo đức học , Viện KHGD Hà Nội.
19. Giáo trình Đạo đức học (2000), Học viện chính trị quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
22. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
23. Hoàng Trọng Hƣng (2012), Quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Thái nguyên 24. Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội. 25. Đặng Vũ Hoạt, Đổi mới hoạt động GVCN với việc giáo dục ĐĐ cho HS, tập
san NCGD số 8/1992.
26. Mai Xuân Hợi (2011), Giá trị đạo đức và biểu hiện của nó trong đời sống xã hội, http://vnthuquan.net
27. Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội.
28. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 29. Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi (2005), NXB
Giáo dục
30. Hồ Chí Minh (1957), Bài phát biểu với hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục; 3-8/06/1957.VIII.344 )
31. Hồ Chí Minh toàn tập(1983), tập 9,10, NXB Sự Thật, Hà Nội.
32. Ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nghị quyết TW 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng IX (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
33. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.
34. Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội.
35. Bùi Văn Phỉ (2006), Các biện pháp quản lí hoạt động GD Đ Đ cho HS của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
36. Phạm Hồng Quang (2012), Bài giảng về môi trường giáo dục và phát triển môi trường giáo dục, ĐHSP Thái nguyên.
37. Nguyễn Dục Quang (2010), Tìm hiểu giáo dục đạo đức của vài nước trênthế giới, Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng, Viện KHGDVN.
38. Trần Quốc Thành (2002), Đề cương bài giảng khoa học quản lý đại cương, ĐHSP Hà Nội.
39. Hà Nhật Thăng (2001), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội.
40. Hoàng Châu Tuấn (2005), Biện pháp QLHĐGDĐĐ học sinh của hiệu trưởng trường THPT Ba Vì tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 41. Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu tâm lí giáo dục, NXB ĐHSP
Hà Nội.
42. Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng.
43. Từ điển tiếng Việt tƣờng giải và liên tƣởng, NXB Văn hóa Thông tin.
44. Võ Huỳnh Ngọc Vân (2001), Những biện pháp phối hợp giữa Hiệu trưởng và tổ chức Đoàn thanh niên trong hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THPT tỉnh Bình Dương, luận văn Th.s chuyên ngành quản lí và tổ chức hoạt động văn hóa giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
45. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
46. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống ĐĐ, chuẩn giá trị XH, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội.
SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh)
Để giúp cho vấn đề tiếp tục đổi mới và hoàn thiện việc quản lí giáo dục và đạo đức cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông, xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô và cột phù hợp với ý kiến của mình trong mỗi câu hỏi.
A. Về giáo dục đạo đức cho học sinh
Câu 1. Thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
Stt Các mục tiêu Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Rèn luyện các phẩm chất đạo đức thể hiện ở các mặt
2 Ý thức đạo đức, các giá trị và chuẩn mực đạo đức 3 Thái độ, tình cảm, niểm tin đạo đức
4 Hành vi, thói quen, nếp sống đạo đức
5 Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thanh phát triển nhân cách học sinh
6 Tạo nên chuẩn mực đạo đức xã hội trong nhà trƣờng
7 Góp phần xây dựng bộ mặt đạo đức chuẩn mực ở địa phƣơng và trong toàn xã hội
Câu 2. Thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
Stt Các nội dung Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị
2 Ý thức độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 3 Tinh thần hợp tác quốc tế
4 Lòng quý trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn, thầy cô giáo
5 Đoàn kết, giúp đỡ, đồng cảm, chia sẻ với bầu bạn 6 Trung thực, nếp sống có văn hóa
7 Tôn trọng và tuân thủ nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của tập thể, pháp luật của Nhà nƣớc
8 Động cơ học tập đúng đắn
9 Cần cù, say mê vƣợt khó trong học tập 10 Ý thức tổ chức trong học tập, trong sinh hoạt
11 Ý thức bản vệ môi trƣờng, cơ sở vật chất trƣờng học, bảo vệ của công
12 Tham gia sinh hoạt đoàn, các sinh hoạt tập thể
Câu 3. Tiến hành các phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
Stt Các phƣơng pháp giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện
Tốt Bình thƣờng
Chƣa tốt 1 Nói chuyện về đạo đức
2 Thảo luận, tranh luận các vấn đề về đạo đức, lối sống
3 Tạo các tình huống về đạo đức, lối sống để học sinh giải quyết
4 Nêu gƣơng tốt (ngƣời tốt, việc tốt) từ phía thầy trò, cán bộ nhà trƣờng
5 Tổ chức các phong trào thi đua
6 Phát huy vai trò tích cực, chủ động tự quản của học sinh 7 Động viên khen thƣởng ngƣời tốt, việc tốt
8 Nhắc nhở, phê bình, thi hành kỉ luật những cá nhân, tập thể có hành vi xấu, vi phạm đạo đức xã hội chủ nghĩa
Câu 4. Sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh
Stt Các hình thức giáo dục Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Giáo dục đạo đức thông qua lồng ghép, tích hợp vào các
môn học trong chƣơng trình nội khóa
2 Thông qua việc giảng dạy chuyên đề truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phƣơng, môi trƣờng sống
3 Thông qua các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp
4 Thông qua sinh hoạt đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
5 Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6 Tham quan thực tế địa phƣơng
7 Qua tổ chức các ngày lễ, ngày hội, các hoạt động kỉ niệm lớn của đất nƣớc
8 Hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện thân thể
9 Hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo, uống nƣớc nhớ nguồn 10 Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ
11 Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng
12 Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, hoạt động xã hội và giáo dục gia đình
13 Tổ chức các hoạt động lao động công ích, giao lƣu văn hóa, kết nghĩa giữa học sinh với Đoàn thanh niên, Đội thanh niên ở địa phƣơng
14 Phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong nhà trƣờng về việc tổ chức các hoạt động giáo dục có tính xã hội hóa
Câu 5. Về việc sử dụng các phƣơng tiện, điều kiện cơ sở vật chất xây dựng môi trƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông:
Stt Sử dụng các phƣơng tiện, điều kiện cơ sở vật chất môi trƣờng giáo dục Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Sử dụng các phƣơng tiện, điều kiện cơ sở vật chất
2 Hoạt động tập thể của học sinh, hoạt động xã hội 3 Hoạt động văn nghệ, rèn luyện thể dục thể thao
4 Tạo nguồn kinh phí từ phía nhà trƣờng, từ phía gia đình học sinh, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp… cho hoạt động vui chơi, giải trí, văn nghệ, rèn luyện thể dục thể thao
5 Xây dựng và phát huy các truyền thống tốt đẹp về đạo đức, về văn hóa của nhà trƣờng
6 Khai thác và sử dụng có hiệu quả các điều kiện cơ sở vật chất, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, truyền thống của địa phƣơng về các quy định đạo đức
7 Sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện truyền thông, thông tin đại chúng: đài phát thanh, về tuyên truyền các hình ảnh, báo chí, hoạt động văn hóa ở địa phƣơng
8 Xây dựng quy ƣớc phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng, các cơ quan quản lí ở địa phƣơng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
9 Xây dựng môi trƣờng văn hóa, giáo dục đạo đức cho học sinh lành mạnh trong nhà trƣờng, gia đình, địa phƣơng, phát huy môi trƣờng lành mạnh trong giáo dục đạo đức cho học sinh
10 Hạn chế bớt các tác động tiêu cực, phi đạo đức đến học sinh qua các hoạt động cụ thể của nhà trƣờng, gia đình, địa phƣơng và tong xã hội nói chung
Câu 6. Cho biết ý kiến của đồng chí đối với việc đánh giá về các biểu hiện hành vi
dƣới đây về đạo đức của học sinh:
Stt Các biểu hiện hành vi.
Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Ý thức học tập kém, lƣời học, chỉ theo mùa
2 Một bộ phận chăm, một bộ phận lƣời 3 Đa số có thái độ sai trong thi cử
4 Có tƣ tƣởng tiêu cực trong học tập, thi cử 5 Vì lợi ích riêng nên ganh đua, ít giúp đỡ nhau 6 Lƣời học, không chuẩn bị bài cũ
7 Lo lắng cho tƣơng lai nên chịu khó rèn luyện chăm học 8 Ít chú ý rèn luyện toàn diện
10 Chỉ tôn trọng thầy cô giáo, ít quan tâm đến cán bộ công nhân viên
11 Quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh 12 Kết bạn tràn lan
13 Dễ dãi trong quan hệ tình yêu, và quan hệ tình dục 14 Chỉ lo cho cá nhân, ít quan tâm đến tập thể
15 Trung thực, có lòng tin đối với mọi ngƣời