Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và mức độ khả th

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ngoài công lập ở tỉnh hải dương (Trang 91 - 114)

khả thi của các biện pháp QLGDĐĐ cho HS TPHT ngoài công lập

3.3 mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh

(1 điểm ≤X≤ 3 điểm)

Stt Các biện pháp đề xuất

MĐCT MĐKT

ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho

các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho

học sinh 2,83 1 2,76 1

2. Kế hoạch hóa nội dung giáo dục đạo đức cho

HS. 2,76 4 2,74 2

3. Cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức đối với học

sinh trung học phổ thông 2,73 6 2,45 5

4. Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các lực lƣợng tham

gia giáo dục đạo đức cho học sinh 2,74 5 2,46 4 5. Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo

dục đạo đức cho học sinh 2,79 2 2,73 3

6.

sinh. 2,78 3 2,38 6

7. Huy động nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, các điều kiện cho hoạt động giáo dục đạo đức cho

học sinh 2,56 7 2,37 7 Biện pháp 1 Biện pháp 3 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 2 Biện pháp 4 Biện pháp 7

- Về mức độ cần thiết: C

X

biện pháp: Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh

X= 2,79 đ . Biện pháp: “Huy động nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, các điều kiện cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh” tuy đƣợc đánh giá thấp nhất nhƣng ở mức điểm cũng khá cao: X= 2,56 điểm.

.

- Về mức độ khả thi: Các đối tƣợng đều đánh giá trên đều có tính khả thi, hoàn toàn có thể áp dụng vào quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Nổi trội là các biện pháp: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm...; Kế hoạch hóa nội dung giáo dục đạo đức cho HS; Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh. Đều có mức trên 2,73 điểm. Các biện pháp khác tuy thứ bậc thấp hơn nhƣng

cũng đƣợc đánh giá ở mức độ . Nhƣ

.

Qua số liệu và phân tích ở trên mức độ cần thiết đƣợc đánh giá cao hơn mức độ khả thi, tuy nhiên khoảng cách điểm trung bình không cao. Mặt khác xét tƣơng quan thứ bậc giữa hai mức độ cho kết quả: R = 0,72; nằm trong khoảng giá trị tƣơng quan thuận chặt chẽ.

Tóm lại, các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đƣợc các đối tƣợng đánh giá cao về mức độ cần thiết và khả thi, hoàn toàn có cơ sở khoa học để thực hiện việc quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh ngoài công lập.

Tiểu kết chƣơng 3

Khi đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh chúng tôi dựa vào chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và giáo dục toàn diện con ngƣời Việt Nam, đồng thời cũng theo sự chỉ đạo của các cấp chính quyền ở địa phƣơng. Bên cạnh đó, các biện pháp tuân thủ theo các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu, tính toàn diện - hệ thống, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính khả thi.

Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và điều tra thực trạng về giáo dục đạo đức và thực trạng quản lí giáo dục đạo đức ở trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập, trong chƣơng 3 chúng tôi đã đề ra bảy biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ngoài công lập đó là: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; Kế hoạch hóa nội dung GDĐĐ cho HS; Cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức đối với học sinh trung học phổ thông; Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho học sinh; Chỉ đạo và cải

; Huy động nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, các điều kiện cho hoạt động GDĐĐ cho HS.

Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp trên chúng tôi đã xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến của các đồng chí là cán bộ quản lí trong nhà trƣờng, một số ông bà đại diện cho chính quyền. Kết quả điều tra cho thấy hệ số tƣơng quan thứ bậc nằm trong khoảng giá trị tƣơng quan thuận chặt chẽ. Điều đó khẳng định các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra hoàn toàn mang tính cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu của luận văn chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. 1. Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm trong nhà trƣờng, nó góp phần rất lớn trong giáo dục toàn diện cho học sinh. Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến GDĐĐ cho thế hệ trẻ, cho học sinh điều đó luôn đƣợc thể hiện trong các Nghị quyết, các Chỉ thị các bộ Luật và trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục, vì vậy quản lí hoạt động GDĐĐ là một nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trƣờng hiện nay.

1.2. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc,chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá cách ứng xử của con ngƣời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Hệ thống chuẩn mực của đạo đức sẽ điều chỉnh nhận thức, tình cảm và đặc biệt là hành vi đạo đức của con ngƣời, hành vi đúng, đạt chuẩn mực sẽ tạo ra các giá trị đạo đức, những giá trị của hành vi đạo đức sẽ tạo nên nhân cách một con ngƣời hƣớng thiện đƣợc dƣ luận đồng tình và biểu dƣơng. Muốn có những con ngƣời mới phù hợp với xã hội tiên tiến thì phải luôn coi trọng công tác giáo dục đạo đức.

1.3. Hoạt động GDĐĐ cho HS là một hoạt động song song với quá trình dạy học trong các nhà trƣờng và các cơ sở giáo dục, muốn đạt đƣợc kết quả mong muốn thì phải xác định đƣợc rõ đƣợc các mục tiêu cần đạt và mục đích hƣớng tới, từ đó xây dựng nội dung giáo dục và áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động, huy động các lực lƣợng cùng tham gia chỉ đạo và đánh giá hoạt động này. 1.4. Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, đƣợc quy định bởi những tồn tại xã hội. Do vậy trong công tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS nhà quản lí phải phân tích đƣợc thực trạng GD của nhà trƣờng, những thực trạng tác động của xã hội và của gia đình học sinh, để từ bằng kiến thức của khoa học quản lí điều chỉnh những tác động tích cực đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Để công tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS đạt mục tiêu mong muốn thì các biện pháp đề ra phải phát huy đƣợc sự cầu thị của cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh đồng thời phải kích thích đƣợc tính tựgiác

của bản thân học sinh.

công lập thì trƣờng NCL khó khăn hơn về: Chất lƣợng đầu vào của học sinh kém hơn, đội ngũ GV ít kinh nghiệm hơn, sự quan tâm của một số phụ huynh cũng kém hơn; sự nhìn nhận của một số ngƣời trong xã hội cũng khác biệt hơn. Chính vì vậy yêu cầu về GDĐĐ cho HS ngoài công lập càng đƣợc coi trọng, bởi chính những học sinh trung bình và kém rất dễ bị tác động bởi những mặt trái của xã hội. Điều này đặt ra cho nhà quản lí nhà trƣờng phải có biện pháp khắc phục những khó khăn mang tính đặc thù để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

1.6. Qua nghiên cứu thực trạng về GDĐĐ và quản lí GDĐĐ tại trƣờng THPT bán công Trần Phú thị xã Chí Linh chúng tôi có các kết luận sau:

+ Luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và chỉ đạo của Chi ủy, chi bộ về GD nói chung và GDĐĐ nói riêng.

+ Nhà trƣờng chủ động chỉ đạo các lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho HS, chỉ đạo đánh giá quá trình tu dƣỡng của học sinh và đã chú ý đến những tiến bộ nhỏ nhất của học sinh. Bởi vậy kết quả và chất lƣợng GDĐĐ cho HS của nhà trƣờng trong những năm qua đã đáp ứng đƣợc phần lớn những yêu cầu của xã hội và của CMHS.

Bên cạnh đó thực trạng GDĐĐ và quản lí GDĐĐ của nhà trƣờng còn tồn tại một số những hạn chế sau:

+ Nhà trƣờng đã chú trọng xây dựng kế hoạch, tổ chức sắp xếp bộ máy song chỉ đạo thực hiện các kế hoạch chƣa thật sự khoa học.

+ Nội dung và hình thức giáo dục chƣa phong phú, chƣa hấp dẫn.

+ Nhận thức và nghiệp vụ về GDĐĐ của một số bộ phận giáo viên chƣa cao. + Một bộ phận phụ huynh thờ ơ với GDĐĐ của HS phó mặc cho nhà trƣờng.

1.7. Từ lý luận và thực trạng cùng với phân tích ở trên, trong luận văn này chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lí hoạt động GDĐĐ của Hiệu trƣởng cho HSTHPT ngoài công lập ở tỉnh Hải Dƣơng nói chung và cho trƣờng THPT bán công Trần Phú nói riêng.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa nội dung GDĐĐ cho học sinh.

Biện pháp 4 : Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh

Biện pháp 5 : Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 6 : Chỉ đạo và cải tiến xếp loại H .

Biện pháp 7: Huy động nguồn lực hỗ trợ cơ sở vật chất, các điều kiện cho hoạt động GDĐĐ.

Cả bảy biện pháp đều đã đƣợc khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và khả thi, tƣơng quan thứ bậc giữa hai mức độ cho kết quả: R = 0,72; nằm trong khoảng giá trị tƣơng quan thuận chặt chẽ. Do đó nếu các biện pháp đƣợc triển khai một cách đồng bộ sẽ khắc phục đƣợc những tồn tại và từng bƣớc nâng cao hiệu quả của công tác GDĐĐ và góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung và học sinh ngoài công lập nói riêng.

2. Khuyến nghị

Qua nghiên cứu chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

2.1. Với các trường THPT ngoài công lập

+ Nâng cao vai trò trách nhiệm của Ban đức dục.

+ Từ thực tế của nhà trƣờng tìm các biện pháp GDĐĐ quản lý GDĐĐ mang tính đặc thù nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ, góp phần nâng cao giáo dục toàn diện nhằm rút ngắn khoảng cách chất lƣợng học sinh trƣờng ngoài công lập và trƣờng công lập.

+ Tuyên truyền cho các lực lƣợng không đƣợc yêu cầu quá cao đối với đối tƣợng học sinh. Mặt khác cũng phải xử lí nghiêm những trƣờng học HS tái phạm nhiều lần để mang tính răn đe giáo dục những học sinh khác.

+ Mở các hội nghị trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động của các trƣờng ngoài công lập trong tỉnh hoặc các huyện lân cận để học tập và trao đổi kinh nghiệm công tác.

2.2.Với giáo viên và giáo viên chủ nhiệm

+ Có trách nhiệm GDĐĐ ngay trong những giờ học. Một mặt dạy học theo hƣớng gợi mở, một mặt cũng phải dạy học theo cách “ Bắt tay chỉ việc” đối với các học sinh quá trống kiến thức.

+ GV chủ nhiệm tăng cƣờng GDĐĐ cho HS bằng tập thể, thông qua tập thể, bằng sự thông cảm với điều kiện của học sinh, bằng sự thấu hiểu từng hoàn cảnh cụ

2.3. Với Đoàn thanh niên

+ Tăng cƣờng hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, dƣới sự chỉ đạo của các cấp trên kết hợp với tổ chuyên môn để hoạt động ngoại khóa và hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.

+ Tăng cƣờng thi đua giữa các chi đoàn, phát huy vai trò của đội cờ đỏ, đánh giá hoạt động đoàn của các tập thể một cách chính xác.

2.4. Với xã hội và CMHS.

+ Nâng cao nhận thức về vai trò vị trí của công tác GDĐĐ học sinh nói riêng và thanh, thiếu niên nói chung. Coi đó là trách nhiệm của toàn xã hội chứ không phải riêng của nhà trƣờng .

+ Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng trong việc GDĐĐ cho HS nhằm thống nhất nội dung mục tiêu giáo dục, giúp cho việc GDĐĐ học sinh đƣợc diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi một cách đồng bộ và hiệu quả.

+ Không đƣợc thờ ơ với những vi phạm đạo đức của học sinh ngoài xã hội. + Ngƣời lớn ngoài xã hội gƣơng mẫu thực hiện luật pháp, và chuẩn mực đạo đức để làm gƣơng cho học sinh.

2.5. Với Sở GD&ĐT

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng năng lực quản lí nói chung và năng lực quản lí giáo dục đạo đức nói riêng cho giáo viên và CBQL cấp trƣờng.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm và đầu tƣ trang, thiết bị dạy học của các trƣờng ngoài công lập phải bình đẳng với trƣờng công lập.

2.6. Với Bộ GD&ĐT

- Cần biên soạn và phát hành những tài liệu sách giúp các lực lƣợng tham gia GDĐĐ và quản lý GDĐĐ học sinh trong và ngoài trƣờng nhằm giúp họ hiểu biết đúng đắn, có nội dung thiết thực nhằm mục đích chung trong việc giáo dục thanh, thiếu niên hiện nay.

- Xây dựng hệ thống văn bản pháp qui xác định nhiệm vụ, qui định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc QLHĐGDĐĐ cho từng cá nhân, tổ chức, trong và ngoài nhà trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội. 2. Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 3. Bộ GD&ĐT (2001), Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công

lập,(ban hành Quyết Định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

4. Bộ GD&ĐT (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, (Ban hành theo Quyết Định 16/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 16 tháng 4 năm 2008của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) 5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, (Ban hành kèm TT số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).

6. Bộ GD&ĐT, Học viện QLGD (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ QLGD. 7. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật - Hà Nội.

8. Chỉ thị 18/2001-CT-TTg (27/8/2001) của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo.

9. Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020, (Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ).

10. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Hà Nội. 11. Hoàng Công Cƣờng(2011), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của tổ

chức Đoàn TNCS HCM ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội, Luận văn QLGD, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

12. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh, tạp chí “Nghiên cứu giáo dục”

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 – BCH TW Đảng khóa VIII – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, XI, NXB Sự thật, Hà Nội.

15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã Chí Linh – Hải Dương lần thứ XXI nhiệm kì 2010-2015. Ngày 14 tháng 7 năm 2010. 16. Nguyễn Văn Đản (1997), Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động học

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ngoài công lập ở tỉnh hải dương (Trang 91 - 114)