Hơn 20 năm đổi mới, đặc biệt trong những năm gần đây GD&ĐT của thị xã Chí Linh có những chuyển biến sâu rộng. Hệ thống giáo dục ngay trong thị xã tại thời điểm này đầy đủ cấp học từ mầm non đến trƣờng đại học. Quy mô giáo dục luôn tăng và đã đƣợc điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế. Đội ngũ giáo viên luôn đƣợc tăng theo hƣớng chuẩn hóa và trên chuẩn, về cơ sở vật chất chỉ còn một số ít trƣờng còn sử dụng một số dãy nhà cấp 4; còn lại đã đƣợc kiên cố hóa trên 80%. Thiết bị phục vụ giảng dạy tuy đã đƣợc các cấp quan tâm nhƣng vẫn còn thiếu và chƣa đồng bộ để phục vụ công tác giảng dạy và học tập.
Học sinh trung học cơ sở và THPT đều tăng, gần 100% hoàn thành bậc tiểu học đã vào trung học cơ sở và 95% học sinh THCS đỗ vào các trƣờng THPT và TTGD thƣờng xuyên trong thị xã...
Trong thị xã có bốn trƣờng THPT: THPT Chí Linh, THPT Phả Lại, THPT Bến Tắm, THPT bán công Trần Phú, và một trung tâm GDTX- hƣớng nghiệp dạy nghề của thị xã với tổng số 5442 học sinh. (Năm học 2011- 2012). Do địa bàn thị xã miền núi rộng nên các trƣờng công lập đƣợc bố trí ở các điểm khác nhau thuận lợi cho học sinh đến trƣờng.
Nhìn chung chất lƣợng giáo dục cấp THPT ở các trƣờng công lập trên địa bàn thị xã đã đi vào xu hƣớng ổn định cả chất lƣợng mũi nhọn và chất lƣợng đại trà.
2.1.3. Trường THPT bán công Trần Phú
Trƣờng THPT bán công Trần Phú thị xã Chí Linh thành lập đƣợc 14 năm. Từ năm 1999 đến năm 2008 trƣờng có tên: THPT Bán công Trần Phú, từ năm 2008 đến nay mang tên: THPT Trần Phú, nhƣng về mặt hoạt động vẫn theo quy chế của trƣờng Bán công. Không nhƣ các trƣờng công lập trong thị xã, vùng tuyển sinh của trƣờng là trong toàn thị xã, không tổ chức thi tuyển mà xét tuyển những học sinh cận điểm không đỗ vào các trƣờng công lập trong thị xã và một số học sinh của huyện Nam Sách.
- Quy mô nhà trường:
Trong 3 năm gần đây số học sinh của nhà trƣờng không ổn định, diễn biến theo chiều hƣớng giảm: năm học 2009 – 2010: 32 lớp với 1505 học sinh; năm học 2010- 2011: 30 lớp với 1275 học sinh; năm học 2011 – 2012: 29 lớp với 1423 học sinh.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường:
Tổng số 65 ngƣời, trong đó 58 giáo viên đứng lớp. 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, độ tuổi trung bình là 30, hàng năm đạt 60 % Lao động tiên tiến và từ 7 đến 10 đồng chí đạt: Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
- Cơ sở vật chất của nhà trường:
+ Diện tích sử dụng 8.225 m2 .
+ Có 25 phòng học trong đó có 18 phòng học cao tầng.
+ Có đủ các phòng làm việc cho các bộ phận, phòng bộ môn, thƣ viện sân tập TDTT
+ Phƣơng tiện cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập.
+ Khuôn viên nhà trƣờng nhỏ, có hệ thống tƣờng bao, cổng trƣờng, hệ thống cây xanh tƣơng đối phong phú tạo cảnh quan cho giáo dục tƣơng đối đảm bảo.
- Cơ cấu tổ chức nhà trường:
+ Chi bộ Đảng có 20 Đảng viên, 13 năm liền đạt chi bộ trong sạch vững mạnh. + Ban giám hiệu 3 đồng chí (một Hiệu trƣởng, 2 Phó Hiệu trƣởng)
+ Có 05 tổ chuyên môn và 01 tổ Văn phòng. + Tổ chức công đoàn có 59 công đoàn viên.
+ Đoàn trƣờng có hơn 800 đoàn viên, có một chi đoàn giáo viên.
Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng đa số là giáo viên trẻ đƣợc đào tạo chính quy, có trách nhiệm cao trong công việc. Tập thể cán bộ giáo viên đoàn kết, chia sẻ, có ý thức trong việc xây dựng và phát triển nhà trƣờng. Tuy nhiên còn gặp các khó khăn nhƣ: Kinh nghiệm công tác chƣa nhiều, đồng lƣơng eo hẹp, đối mặt với đòi hỏi của xã hội về chất lƣợng GD và chất lƣợng đầu vào của học sinh. Số lƣợng học sinh liên tục giảm trong những năm gần đây so giảm dân số cơ học và một số học sinh tốt nghiệp THCS theo học trung cấp nghề; tỷ lệ học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ (nam 60 %). Một số học sinh học lực trung khá có ý thức học tập và rèn luyện tƣơng đối tốt và có thành tích thi học sinh giỏi tỉnh ở một số môn xã hội. Tuy nhiên còn rất nhiều học sinh có lực học trung bình yếu, chƣa chăm học và rèn luyện, nhiều em trống kiến thức ở cấp dƣới, nhà xa trƣờng, điều kiện khó khăn hoặc hoàn cảnh éo le không có điều kiện hỗ trợ học tập. Những em có ý thức kém thƣờng bị ảnh hƣởng bởi các tác động
xấu ở môi trƣờng bên ngoài nên ý thức tu dƣỡng lại càng kém. Nói chung chất lƣợng mũi nhọn không cao, chất lƣợng đại trà chỉ khá ở một số mặt.
Bảng 2.1: Kết quả giáo dục của nhà trƣờng trong 3 năm gần đây
Năm học lớp Số học Số sinh Số lên lớp (%) HL G, K (%) Giải HS tỉnh Đỗ Tôt nghiệp (%) Đỗ ĐH, CĐ (%) 2009- 2010 32 1505 97 41,3 5 98,1 30 2010- 2011 30 1423 97 51,2 6 97,7 28 2011- 2012 29 1275 98,5 47,53 5 98 33
Đánh giá: Qua số liệu của bảng 2.1, kết quả học lực của HS xếp loại Giỏi và Khá chỉ đạt mức trung bình thấp từ 41,3% đến 51,2 % kết quả phản ánh kết quả tƣơng quan với chất lƣợng đầu vào của trƣờng. Kết quả thi vào các trƣờng Đại học và Cao đẳng tuy đạt từ mức từ 28 % đến 33% tuy nhiên chủ yếu là đỗ vào các trƣờng Đại học và Cao đẳng vùng miền.
Những thuận lợi cơ bản:
- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở GD& ĐT và các cấp ủy Đảng, Chính quyền. - Cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc phần cơ bản cho nhu cầu giảng dạy và học tập.
- Một bộ phận học sinh chăm ngoan, đáp ứng một phần yêu cầu mũi nhọn của nhà trƣờng. - Một số phụ huynh đánh giá đúng thực chất học sinh ngoài công lập là mang tính đặc thù nên không có yêu cầu quá cao về mặt chất lƣợng dạy học.
- Sự đồng thuận, đoàn kết và quyết tâm vƣợt khó hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên công nhân viên trong nhà trƣờng.
Những khó khăn, thách thức:
- Quy mô, diện tích nhà trƣờng nhỏ hẹp, chất lƣợng đầu vào THPT thấp, học phí của học sinh cao.
- Đời sống giáo viên thấp so với mặt bằng xã hội, không có thu nhập gì ngoài lƣơng. - Công tác GDĐĐ cho HS đã đƣợc quan tâm nhƣng thống nhất các biện pháp sự chỉ đạo một cách khoa học thì chƣa thƣờng xuyên liên tục.
- Lực lƣợng giáo viên trẻ nhiều, tới 1/4 giáo viên hợp đồng thỉnh giảng nên chƣa thật sự yên tâm công tác.
`- Tính đồng bộ trong việc kết hợp ba môi trƣờng giáo dục chƣa cao, một số gia đình phó mặc cho nhà trƣờng hoặc không có điều kiện chăm lo giáo dục học sinh do lao động xa quê hoặc lao động nƣớc ngoài.
Xác định những thuận lợi và những khó khăn là mang tính đặc thù đối với trƣờng ngoài công lập. Để từ đó dƣới sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và Chính quyền, sự kiên định của chi bộ Đảng, Ban giám hiệu, các đoàn thể, sự cố gắng của hội đồng giáo dục nhà trƣờng và toàn bộ học sinh nhà trƣờng vƣợt qua khó khăn, phát huy những thuận lợi để ổn định và phát triển, khẳng định đƣợc vị thế của mình xứng đáng là một địa chỉ tin cậy của nhân dân và học sinh trong thị xã.
2.2. Thực trạng GDĐĐ và QLGDĐĐ cho HS trƣờng THPT bán công Trần Phú.
2.2.1.Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT bán công Trần Phú thị xã Chí Linh
2.2.1 ho học sinh
Xác định mức độ thực hiện các mục tiêu giáo dục, chúng tôi đặt câu hỏi điều tra các khách thể: “Bạn cho biết mức độ thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường” kết quả ở bảng 2.2
2.2 giáo dục đạo đức cho học sinh
) 1 điểm ≤X≤ 3 điểm)
Stt Các mục tiêu Chung
CBQL GV CMHS HS 1. Rèn luyện các phẩm chất đạo đức thể hiện ở các mặt
A Ý thức đạo đức, các giá trị và chuẩn mực đạo đức ĐTB 2,30 ĐLC 0,45 2,24 0,57 1,95 0,52 2,15 0,54 2,16 0,52 B đức ĐTB 2,27 2,21 1,92 2,12 2,13 ĐLC 0,51 0,58 0,64 0,59 0,58
C Hành vi, thói quen, nếp sống
đạo đức ĐTB 2,20 ĐLC 0,49 2,05 0,56 1,71 0,58 1,84 0,57 1,95 0,55 2.
phát triển nhân cách học sinh
ĐTB 2,35 2,23 2,22 2,28 2,27 ĐLC 0,57 0,61 0,65 0,69 0,63 3. Tạo nên chuẩn mực đạo đức xã
hội trong nhà trƣờng ĐTB 2,34 ĐLC 0,56 2,24 0,60 2,21 0,63 2,17 0,65 2,24 0,61 4. Góp phần xây dựng bộ mặt đạo
đức chuẩn mực ở địa phƣơng và trong toàn xã hội
ĐTB 2,03 1,68 2,06 1,95 1,93 ĐLC 0,61 0,73 0,58 0,68 0,65
: GDĐĐ
. Riêng mục tiêu
h phát triển nhân cách HS”. Là X= 2,27 điểm.
, một số ngƣời cho rằng học sinh NCL có nhiều biểu hiện hành vi
ĐĐ , nên
việc GDĐĐ cho HS chƣa thực sự
X .
* Theo tiêu : N
: “G
X
X
. CMHS Cha mẹ HS đánh giá mục tiêu: Hành vi, thói quen, nếp sống đạo đức ở mức thấp X= 1,71 điểm.
.
CBQL GV, CMHS
2.2.1.2 Thực hiện nội dung giáo dục các phẩm chất đạo đức cho học sinh
2.3 ức cho học sinh
(1 điểm ≤X≤ 3 điểm)
Stt Nội dung-các phẩm chất đạo đức Chung
CBQL GV CMHS HS 1. Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị ĐTB 2,34 2,36 2,12 2,18 2,25 ĐLC 0,47 0,52 0,56 0,49 0,51 2. Ý thức độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ĐTB 2,38 ĐLC 0,46 2,35 0,49 2,24 0,63 2,27 0,54 2,31 0,53 3. Tinh thần hợp tác quốc tế ĐTB 2,03 1,80 1,83 1,82 1,87 ĐLC 0,61 0,65 0,67 0,71 0,66 4. Lòng quý trọng, lễ phép với ông
bà, cha mẹ, ngƣời lớn, thầy cô giáo
ĐTB 2,24 1,87 2,25 2,28 2,16 ĐLC
0,58 0,63 0,61 0,54 0,59 5. Đoàn kết, giúp đỡ, đồng cảm,
chia sẻ với bầu bạn ĐTB 2,35 ĐLC 0,50 2,17 0,57 2,24 0,58 2,36 0,47 2,28 0,53 6. Trung thực, nếp sống có văn hóa ĐTB 2,23 2,06 2,02 2,25 2,14 ĐLC 0,56 0,67 0,64 0,65 0,63 7. Tôn trọng và tuân thủ nội quy,
quy chế của nhà trƣờng, của tập thể, pháp luật của Nhà nƣớc
ĐTB 2,38 2,24 2,35 2,43 2,35 ĐLC 0,56 0,67 0,57 0,52 0,58 8. Động cơ học tập đúng đắn ĐTB 2,35 2,18 2,26 2,29 2,27 ĐLC 0,55 0,72 0,67 0,62 0,64 9. Cần cù, say mê vƣợt khó trong
học tập ĐTB 1,84 ĐLC 0,48 1,62 0,56 1,70 0,66 1,76 0,62 1,73 0,58 10. Ý thức tổ chức trong học tập,
trong sinh hoạt ĐTB 1,92 ĐLC 0,56 1,83 0,71 1,75 0,65 1,94 0,56 1,86 0,62 11. Ý thức bảo vệ môi trƣờng, cơ sở
vật chất trƣờng học, bảo vệ của công
ĐTB 1,73 1,63 1,78 1,82 1,74 ĐLC
0,62 0,69 0,64 0,73 0,67 12. Tham gia sinh hoạt đoàn, các
sinh hoạt tập thể
ĐTB 2,25 2,02 2,07 2,26 2,15 ĐLC 0,60 0,74 0,69 0,57 0,65
:
nội quy, quy chế của nhà trƣờng, của tập thể, P
X . Tiếp đến là: Ý thức độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội X= 2,31 điểm; Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị X
, một số nội dung GDĐĐ thực hiện chƣa tốt, kết quả điểm trung bình chƣa cao, chẳng hạn:Tinh thần hợp tác quốc tế X= 1,87 điểm, Ý thức bảo vệ môi trƣờng, của công X= 1,74 điểm.
* Theo : - CBQL , CMHS . Riêng X= 1,73đ. - : Thứ 1 và thứ 2 . : thứ 11 (ý thức bảo vệ môi trƣờng) ngƣời . - . - : Đoàn kết, giúp đỡ, đồng
cảm, chia sẻ với bầu bạn; Tôn trọng và tuân thủ nội quy, quy chế của nhà trƣờng,
. . N
: Cần cù, say mê vƣợt khó trong học tập X= 1,82 đ
giáo dục các phẩm chất . Theo
thực hiện các nội dung này (đặc biệt ở nội dung số 2 với X= 2,38 đ)
các phẩm chất đạo .
cần đƣợc nhắc kĩ thêm trong một số buổi ngoại khóa và sinh hoạt tập thể để học sinh tiếp thu và hiểu sâu hơn.
2.2.1.3 .Thực hiện các phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
2.4 cho học sinh
trong nhà trƣờng
(1 điểm ≤X≤ 3 điểm)
Stt Các phƣơng pháp giáo dục đạo đức Chung
CBQL GV CMHS HS
1. Nói chuyện về đạo đức ĐTB 2,24 2,31 2,05 2,12 2,18 ĐLC 0,67 0,56 0,65 0,68 0,64 2. Thảo luận, tranh luận các vấn đề
về đạo đức, lối sống ĐTB 2,28 ĐLC 0,56 2,34 0,52 2,14 0,62 2,16 0,62 2,23 0,58 3. Tạo các tình huống về đạo đức,
lối sống để học sinh giải quyết ĐTB 2,35 ĐLC 0,58 2,36 0,57 2,13 0,66 2,20 0,55 2,26 0,59 4. Nêu gƣơng tốt (ngƣời tốt, việc
tốt) từ phía thầy trò, cán bộ nhà trƣờng
ĐTB 2,43 2,40 2,38 2,31 2,38 ĐLC
0,54 0,56 0,64 0,70 0,61 5. Tổ chức các phong trào thi đua ĐTB 2,14 2,07 1,97 2,02 2,05 ĐLC 0,52 0,53 0,58 0,57 0,55 6. Phát huy vai trò tích cực, chủ
động tự quản của học sinh ĐTB 1,96 ĐLC 0,53 1,71 0,64 1,84 0,57 1,93 0,54 1,86 0,57 7. Động viên khen thƣởng ngƣời
tốt, việc tốt ĐTB 2,45 ĐLC 0,47 2,42 0,48 2,35 0,55 2,30 0,54 2,38 0,51 8. Nhắc nhở, phê bình, thi hành kỉ luật những cá nhân, tập thể có hành vi xấu, vi phạm đạo đức xã hội chủ nghĩa ĐTB 2,48 2,46 2,47 2,39 2,45 ĐLC 0,44 0,51 0,49 0,64 0,52
: Qua bảng trên thấy: Phƣơng pháp thứ 4, 7 và 8 đƣợc
n ,
.
C i các phƣơng pháp khác .
ở phƣơng 6” X . Chứng tỏ
v
. Đây là một điểm yếu trong phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho HS trong trƣờng THPT ngoài công lập.
: - CBQL : thứ 3, 4, 7 và 8 , m : “thứ 6” X . - Nhóm khách thể GV “Thứ 2” X o viên GV dạy GDCD và các môn XH . . - c : thứ 4, 7 và 8. nhƣ
quan điểm của CBQL và GV bởi t
đánh giá .
Tham khảo ý kiến của một số CBGV:
+ Ông Nguyễn T. H. Phó Hiệu trƣởng cho rằng: Nhà trƣờng phải thƣờng xuyên sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp GDĐĐ cho HS để tránh giáo điều, đặc biệt chú trọng vai trò tiên phong của Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm và sự gƣơng mẫu của các lực lƣợng tham gia giáo dục cho học sinh.
- thứ 8”
X
.
+ Ý kiến em Phan Thị H lớp trƣởng 11M năm học 2011- 2012: Một số bạn cá biệt trong lớp sau khi đƣợc nhắc nhở trong buổi chào cờ đã chăm học hơn, ý thức xây
. Riêng nội dung nhắc nhở phê bình, thi hành kỉ luật... đƣợc đánh giá mức cao nhất. Theo tiêu chí
GV
.
2.2.1.4. Thực hiện các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh
2.5
)
(1 điểm ≤X≤ 3 điểm)
Stt Các hình thức giáo dục Chung
CBQL GV CMHS HS 1. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong
nhà trƣờng, hoạt động xã hội và giáo dục gia đình
ĐTB 2,20 2,16 2,07 2,09 2,13 ĐLC 0,53 0,58 0,64 0,61 0,59 2. Thông qua việc giảng dạy chuyên đề
truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phƣơng, môi trƣờng sống
ĐTB 2,35 2,41 2,26 2,34 2,34 ĐLC 0,58 0,56 0,68 0,62 0,61 3. Thông qua các hoạt động của giáo viên
chủ nhiệm lớp
ĐTB 2,32 2,37 2,20 2,23 2,28 ĐLC 0,54 0,46 0,55 0,57 0,53 4. Thông qua sinh hoạt đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh
ĐTB 2,39 2,35 2,31 2,43 2,37 ĐLC 0,56 0,58 0,66 0,52 0,58 5. Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
a Tham quan thực tế địa phương ĐTB 2,48 2,47 2,38 2,47 2,45
ĐLC 0,43 0,44 0,52 0,49 0,47
b Qua tổ chức các ngày lễ, ngày hội, các hoạt động kỉ niệm lớn của đất nước
ĐTB 2,36 2,38 2,27 2,35 2,34
ĐLC 0,54 0,53 0,61 0,64 0,58
c Hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện