Bản sắc: từ kinh tế “cái tơi” đến “hướng về khách hàng”

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH (Trang 41 - 42)

VI. GIÁ TRỊ GIA TĂNG NỘI SINH, GIÁ TRỊ GIA TĂNG NGOẠI SINH: 1/ Giá trị gia tăng nội sinh

c. Bản sắc: từ kinh tế “cái tơi” đến “hướng về khách hàng”

Đầu thập niên 1990, xuất hiện tại Mỹ và sau đĩ lan sang châu Âu một thuật ngữ mới: “Ego” (Bản ngã/Cái Tơi) và “Economics” (kinh tế).Gọi: “Egonomics” cĩ nghĩa là “nền kinh tế chú trọng đến cái tơi của mỗi cá nhân”. Sự phổ biến của thuật ngữ này làm tăng thêm trọng lượng của hai khái niệm mới trong ngành quản trị kinh doanh: “Customization” và “One to one”.

Khái niệm “Customization” tương đối quen thuộc vì bắt nguồn từ qui trình vốn đã cĩ là “Customer-Made” hoặc “Customer-Tailored” (sản xuất/máy đo theo ý

khách hàng), do đĩ “Customization” cĩ nghĩa là “hướng về khách hàng”. Trái lại, khái niệm “One to One” cĩ nội dung hồn tồn mới so với những quan niệm trước đây về hoạt động kinh tế nĩi chung và quản lý kinh doanh nĩi riêng: xuất xứ và được triển khai từ những thị trường mà lúc ban đầu phổ biến hiện tượng cầu (demand) nhiều hơn cung (s), tư duy “cồ điển” trong quản lý kinh tế vẫn thường đặt định đề lập luận trên cơ sở các qui trình sản xuất đại trà (mass production) đưa đến những quan niệm “marketing đại trà” (mass marketing) chứ khơng coi trọng ý kiến địi hỏi của từng cá nhân khách hàng. Nhưng với sự phát triển của kinh tế đưa đến tình trạng cung nhiều hơn cầu song song với việc nâng cao trình độ văn hĩa và nhận thức về vai trị của cá nhân, ngành quản lý kinh tế khơng thể tiếp tục vận hành duy nhất trên nền tảng của “mass marketing” (thị trường đại trà) mà phải càng ngày càng chú ý đến

Utility Sematic symbolic Value of intangibless Status symbol standing

địi hỏi đặc thù của mỗi cá nhân khách hàng. Do đĩ “One to One” cĩ nghĩa là doanh nghiệp phải ứng xử với mỗi cá nhân khách hàng của mình như một thực thể cĩ tầm quan trọng riêng của nĩ!

Cần hiểu chính xác: đại đa số các lý thuyết và khái niệm được thực hiện hiệu quả trong quản lý kinh doanh như các loại vừa nêu trên, khơng phải xuất phát từ những “phịng thí nghiệm khoa học của các nhà hàng lâm” mà là những kinh nghiệm và kiến thức được tổng hợp và mơ hình hĩa(modelization) từ những thực tiễn xã hội để trở thành những cơng cụ của tư duy và hành xử trong thương trường.Những diễn tiến cụ thể sau đây nĩi lên diều ấy.

Tuy nhiên, như đã nĩi, vì con người là sự tổng hịa của các mối quan hệ xã hội nên khi con người muốn chứng tỏ “bản ngã” của nĩ, nhất là thong qua tiêu dung/mua bán,thì con người lại rất cần cái nhìn của người khác để thể hiện được sự hiện diện của nĩ.Tĩm gọn, dưới lăng kính của trao đổi kinh doanh, con người chỉ cĩ thể khẳng định “cái tơi” của nĩ thơng qua một quá trình hội nhập mà trong đĩ nĩ chứng tỏ được là nĩ “khác”,”lạ”,”hơn” người khác. Đơn giản: tơi cần gì điều đĩ khi tơi khơng trao đổi gì với bất cứ ai?!

Chính xác hơn, để khẳng định “cái tơi” trong sự hội nhập đương nhiên phải cĩ trong quá trình mua bán/tiêu dung, cái mà con người cần được đề cao là “bản sắc” của nĩ: bàn sắc (Identity) là điều đi đơi với hội nhập (Integration). Đĩ là cái nhìn biện chứng về các giá trị gia tăng song hành trong hai lĩnh vực ngoại sinh đi kèm với nhau là hội nhập/bản sắc mà doanh nghiệp cần phải cĩ nếu khơng muốn thất bại.

Và bản sắc ở đây khơng phải là một nội dung triết học gì cao xa: bản sắc, nhìn dưới khía cạnh giá trị gia tăng ngoại sinh, chỉ là những sản phẩm/dịch vụ tạo điều kiện cho khách hàng khẳng định được cái “hơn”, cái “khác”, cái “lạ” của nĩ so với và đối với người khác!

Nhưng cần lưu ý: khách hàng rất muốn được đề cao “cái tơi” của họ cảm nhận rõ việc đĩ chỉ là một “chiêu bài lộ liễu” của doanh nghiệp thì hậu quả rất là tai hại.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH (Trang 41 - 42)