8. Cấu trúc luận văn
2.6. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS
tỉnh Thái Nguyên
Để tìm hiểu thực trạng các biện pháp do UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên. Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra và đánh giá việc thực hiện các biện pháp, ý kiến đƣợc hỏi từ hai nhóm đối tƣợng: (1) cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo của UBND tỉnh (20 ngƣời); (2) cán bộ quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo trong tỉnh (gồm: Lãnh đạo Sở GD&ĐT; lãnh đạo phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng một số trường THCS) (100 ngƣời).
Với nhóm đối tƣợng (1) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Để xây dựng và phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS. UBND tỉnh Thái Nguyên đang chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện những biện pháp sau như thế nào?“.
Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS của lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyên
TT Biện pháp
Rất thường xuyên
Chưa thường
xuyên Không bao giờ
SL % SL % SL %
1
Chỉ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS
18 90 2 10 0 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS
3
Chỉ đạo đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ
15 75 5 25 0 0
4 Chỉ đạo tăng cƣờng công tác kiểm
tra, đánh giá khen thƣởng 18 90 2 10 0 0
5
Chỉ đạo biện pháp khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách
16 80 4 20 0 0
Nhìn vào kết quả bảng 2.16 cho thấy: Hiện nay, UBND tỉnh Thái Nguyên đang chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS đảm bảo đủ tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Các biện pháp triển khai đƣợc đánh giá cơ bản ở mức độ thƣờng xuyên: biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS (90%); Lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS (85%); Đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ (75%); Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng (90%); Khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách (80%).
Các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của UBND tỉnh đƣợc ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện có hiệu quả nhƣ thế nào? Để nắm đƣợc nội dung này, chúng tôi khảo sát nhóm đối tƣợng (2) với câu hỏi: “Là cán bộ quản lý trong ngành Giáo dục và Đào tạo đồng chí đánh giá như thế nào về những biện pháp của Ủy ban nhân dân tỉnh trong phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THCS?”. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.17:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.17. Đánh giá thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên của cán bộ quản lý ngành Giáo dục
và Đào tạo trong tỉnh
TT Biện pháp Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS 98 98 2 2 0 0
2 Lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý
đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS 92 92 8 8 0 0
3
Đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ
76 76 24 24 0 0
4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh
giá khen thƣởng 93 93 7 7 0 0
5 Khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh
thần thông qua các cơ chế chính sách 76 76 24 24 0 0 Kết quả từ bảng trên cho thấy: Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của UBND tỉnh chỉ đạo đã đƣợc ngành Giáo dục và Đào tạo quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt (98%); việc lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS và tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng cũng đƣợc chú trọng, quan tâm đúng mức, có 92-93% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá tốt những biện pháp này. Tuy nhiên, biện pháp “Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ‟‟ và “Khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách‟‟ còn nhiều hạn chế, bất cập, 24% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá ở mức độ trung bình. Nguyên nhân có nhiều nhƣng theo đánh giá thì nguyên nhân cơ bản là do nguồn kinh phí đầu tƣ còn hạn chế do vậy chƣa có sự đầu tƣ thỏa đáng, phù hợp để triển khai, thực hiện có hiệu quả những biện pháp này.