Thực trạng biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý độ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở tỉnh thái nguyên (Trang 73 - 136)

8. Cấu trúc luận văn

2.6.2. Thực trạng biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý độ

CBQL trường THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện

Để tìm hiểu thực trạng biện pháp này, chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra, ý kiến đƣợc hỏi từ hai nhóm đối tƣợng nhƣ trên. Với nhóm đối tƣợng (1) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Đ/c đánh giá như thế nào về biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trường THCS mà UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành GD&ĐT triển khai, thực hiện?‟‟

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.20. Đánh giá thực trạng biện pháp chỉ đạo lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của của cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh vực GD&ĐT của

UBND tỉnh

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL SL % % SL % SL % SL % SL %

1. Chỉ đạo tuyển chọn những giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ

20 100 0 0 0 0 16 80 04 20 0 0

2. Chỉ đạo công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý theo nhiệm kỳ

18 90 02 10 0 0 11 55 9 45 0 0

3. Chỉ đạo công tác miễn nhiệm cán bộ quản lý không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ

17 85 03 15 0 0 17 85 3 15 0 0

4. Chỉ đạo biện pháp sử dụng, phát

huy đƣợc năng lự c sở trƣờng 20 100 0 0 0 0 18 90 02 10 0 0

Qua kết quả từ bảng tổng hợp trên cho thấy: Công tác lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng nữ CBQL trƣờng THCS là công tác hết sức quan trọng nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nữ CBQL nói riêng, CBQL ngành giáo dục nói chung. Trong thời gian qua, UBND tỉnh đã rất quyết tâm trong công tác lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng nữ CBQL, về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu và phù hợp tình hình thực tế tại địa phƣơng. Tuy nhiên, 45% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá ở mức đạt yêu cầu đối với biện pháp “Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý theo nhiệm kỳ‟‟, do đó, UBND tỉnh cần nghiên cứu, xem xét nội dung này.

Với nhóm đối tƣợng (2) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Đồng chí đánh giá như thế nào về kết quả triển khai, thực hiện biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trường THCS của UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo?‟‟

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.21. Đánh giá thực trạng biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ quản lý ngành Giáo

dục và Đào tạo trong tỉnh

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1. Tuyển chọn những giáo viên có đủ

phẩm chất, năng lực, trình độ 100 100 0 0 0 0 89 89 11 11 0 0 2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản

lý theo nhiệm kỳ 93 93 7 7 0 0 80 80 20 20 0 0

3. Miễn nhiệm cán bộ quản lý không có

khả năng hoàn thành nhiệm vụ 83 83 17 17 0 0 92 92 8 8 0 0

4. Sử dụng, phát huy đƣợc năng lực

sở trƣờng 100 100 0 0 0 0 97 97 03 3 0 0

Trên cơ sở định hƣớng chỉ đạo của UBND tỉnh, ngành Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện biện pháp này một cách có hiệu quả, lựa chọn, bổ sung cho đội ngũ những nữ CBQL vừa vững vàng chuyên môn, vừa đảm bảo năng lực và phẩm chất quản lý.Tuy nhiên, công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại nữ CBQL, công tác luân chuyển nữ CBQL cần đƣợc quan tâm, chú trọng hơn nữa (20% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá mức đạt hiệu quả). Đây là vấn đề mà ngành Giáo dục và Đào tạo cần báo cáo với UBND tỉnh nghiên cứu, định hƣớng chỉ đạo cho phù hợp tình hình thực tế.

2.6.3. Thực trạng biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL trường THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện

Để đánh giá thực trạng biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ, tác giả tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra, ý kiến đƣợc hỏi từ hai nhóm đối tƣợng nhƣ trên.

Với nhóm đối tƣợng (1) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện biện pháp đào tạo, đào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tạo lại, bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL trường THCS?. Qua thực tế triển khai, thực hiện của ngành đ/c có đánh giá như thế nào?‟‟

Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 2.22.

Bảng 2.22. Thực trạng biện pháp chỉ đạo đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL trƣờng

THCS của cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh vực GD&ĐT của UBND tỉnh

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng về tƣ tƣởng,

chính trị, đạo đức lối sống 20 100 0 0 0 0 19 95 01 5 0 0

2. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng kiến thức

pháp luật 19 95 01 5 0 0 18 90 02 10 0 0

3. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng kiến thức về

quản lý 18 90 02 10 0 0 17 85 03 15 0 0

4. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng về chuyên

môn, nghiệp vụ sƣ phạm 20 100 0 0 0 0 20 100 0 0 0 0

5. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng về ngoại

ngữ, tin học 18 90 02 10 0 0 12 60 8 40 0 0

Qua bảng 2.22 cho thấy: Bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực là hoạt động để duy trì, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, là điều kiện để nhà trƣờng có thể đứng vững, thắng lợi trong xu thế hội nhập quốc tế. Nhận thức đƣợc điều đó, hàng năm UBND tỉnh đều có Kế hoạch, định hƣớng chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ với nhiều hình thức đào tạo nhƣ : bồi dƣỡng ngắn hạn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên và tự học, tự bồi dƣỡng, giúp cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bù đắp những thiếu hụt và tránh đƣợc sự lạc hậu trong xu thế phát triển nhƣ vũ bão của tri thức khoa học hiện đại. Mức độ hiệu quả của các biện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

pháp đều đạt ở mức cao, đặc biệt là biện pháp „„Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm‟‟ đƣợc 100% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá ở mức độ tốt. Bên cạnh đó, còn một vấn đề đáng quan tâm đó là biện pháp “Bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học‟‟ đã đƣợc quan tâm, chỉ đạo thƣờng xuyên nhƣng kết quả đạt đƣợc chƣa cao mới có 60% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá đạt ở mức độ tốt, còn 40% đánh giá ở mức độ đạt yêu cầu. Đây là vấn đề UBND tỉnh cần phải quan tâm, chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch thực hiện có hiệu quả hơn nữa trong giai đoạn tới.

Với nhóm đối tƣợng (2) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Là lãnh đạo ngành Giáo dục và Đào tạo, đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả thực hiện biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL trường THCS mà UBND tỉnh đã chỉ đạo?‟‟

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.23. Thực trạng biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS

của CBQL ngành GD&ĐT

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1. Bồi dƣỡng về tƣ tƣởng, chính trị,

đạo đức lối sống 100 100 0 0 0 0 95 95 05 5 0 0

2. Bồi dƣỡng kiến thức pháp luật 90 90 10 10 0 0 85 85 15 15 0 0 3. Bồi dƣỡng kiến thức về quản lý 90 90 10 10 0 0 90 90 10 10 0 0 4. Bồi dƣỡng về chuyên môn,

nghiệp vụ sƣ phạm 100 100 0 0 0 0 100 100 0 0 0 0

5. Bồi dƣỡng về lý luận chính trị,

ngoại ngữ, tin học 95 95 05 5 0 0 65 65 35 35 0 0

Nhận xét: Trên cơ sở Kế hoạch, định hƣớng chỉ đạo của UBND tỉnh. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học...với nhiều hình thức đào tạo, giúp cho đội ngũ giáo viên, cán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bộ quản lý có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, công tác bồi dƣỡng đã đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các nhà trƣờng. Đội ngũ lãnh đạo, quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao các biện pháp mà UBND tỉnh chỉ đạo ngành, cụ thể là : các biện pháp

„„Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm‟‟; “Bồi dưỡng về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống‟‟; “Bồi dưỡng kiến thức về quản lý‟‟ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và đạt hiệu quả tốt (90-100%). Tuy vậy, vẫn còn những hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBQL trƣờng THCS nhƣ: số nữ CBQL trình độ lý luận chính trị trung cấp ít, trình độ sơ cấp chính trị còn nhiều.

2.6.4. Thực trạng biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng đối với đội ngũ nữ CBQL trường THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện

Để tìm hiểu, đánh giá thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS, tác giả đã tiến hành khảo sát trên 2 nhóm đối tƣợng nhƣ trên.

Với nhóm đối tƣợng (1) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Là lãnh đạo UBND tỉnh đồng chí đánh giá như thế nào về thực trạng các biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng của UBND tỉnh đối với đội ngũ nữ CBQL trường THCS?‟‟

Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 2.24:

Bảng 2.24. Thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ lãnh đạo

UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh vực GD&ĐT của UBND tỉnh

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL SL % % SL % SL % SL % SL %

1. Chỉ đạo tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục đào tạo theo nhiệm vụ năm học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Chỉ đạo xây dựng, nhân rộng điển

hình cán bộ quản lý giỏi 95 95 5 5 0 0 85 85 15 15 0 0

3. Chỉ đạo xây dựng biện pháp, kế

hoạch, tham gia các phong trào thi đua 94 94 6 6 0 0 90 90 10 10 0 0

Kết quả khảo sát tại bảng 2.24 cho thấy: Biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS đƣợc quan tâm, chỉ đạo thực hiện ở mức độ thƣờng xuyên (từ 94 đến 98%) nhờ đó mà mức độ hiệu quả thực hiện rất khả quan, biện pháp cần đƣợc duy trì và phát huy nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa.

Với nhóm đối tƣợng (2) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Là lãnh đạo ngành Giáo dục và Đào tạo, đồng chí đánh giá như thế nào về biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng đối với đội ngũ nữ CBQL trường THCS mà UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành thực hiện?‟‟

Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 2.25:

Bảng 2.25. Thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ quản lý

ngành GD&ĐT

Biện pháp

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả

TX TT KBG T Đ

SL SL % % SL % SL % SL % SL %

1. Tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục đào tạo theo nhiệm vụ năm học

96 96 04 4 0 0 95 95 05 5 0 0

2. Xây dựng, nhân rộng điển hình

cán bộ quản lý giỏi 92 92 8 8 0 0 83 83 17 17 0 0

3. Xây dựng biện pháp, kế hoạch,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả khảo sát cho thấy: Kiểm tra, đánh giá là nội dung công tác quan trọng của cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các CBQL. Trong những năm qua, công tác kiểm tra đánh giá CBQL, trong đó có nữ CBQL trƣờng THCS của ngành Giáo dục và Đào tạo cơ bản thực hiện theo đúng Kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục & Đào tạo tiến hành thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với nhà trƣờng THCS và công tác quản lý của Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng (2 đến 3 năm/lần); trong năm học có thể có kiểm tra theo chuyên đề hoặc kiểm tra đột xuất. Do đó, kết quả khảo sát cho thấy việc triển khai, thực hiện các biện pháp có hiệu quả tƣơng đối tốt; 95% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá hiệu quả biện pháp “Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục đào tạo theo nhiệm vụ năm học‟‟ đạt mức tốt; biện pháp “Xây dựng, nhân rộng điển hình cán bộ quản lý giỏi‟‟ mặc dù đƣợc thực hiện ở mức thƣờng xuyên (92%0, song mức độ hiệu quả còn có hạn chế, 17% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá ở mức đạt.

2.6.5. Thực trạng biện pháp khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện

Trong thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng các cơ chế chính sách khuyến khích, động viên bằng vật chất, tinh thần và chế độ đãi ngộ để cán bộ quản lý công tác tốt và tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. Để đánh giá đúng thực trạng, tác giả đã tiến hành khảo sát trên 2 nhóm đối tƣợng nhƣ trên.

Với nhóm đối tƣợng (1) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo, thực hiện như thế nào biện pháp khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của tỉnh?‟‟.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Với nhóm đối tƣợng (2) chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Ngành Giáo dục và Đào tạo đánh giá như thế nào về các cơ chế chính sách khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của UBND tỉnh đã xây dựng?‟‟.

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.26 nhƣ sau:

Bảng 2.26. Đánh giá thực trạng biện pháp chỉ đạo khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách

Mức độ đánh giá Đánh giá của đối tƣợng (1) Đánh giá của đối tƣợng (2)

SL % SL %

Đã làm rất tốt 3 15 18 18

Đã làm tốt 17 85 82 82

Bình thƣờng 0 0 0 0

Chƣa tốt 0 0 0 0

Qua kết quả trên cho thấy: Dƣới sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, trong thời gian qua UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành các quy

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở tỉnh thái nguyên (Trang 73 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)