8. Cấu trúc luận văn
1.4. Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của UBND tỉnh
1.4.1. Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của UBND tỉnh
Quán triệt và thực hiện có hiệu quả và đồng bộ nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ nêu trong Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khoá XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay"; thực hiện Hƣớng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 5/11/2012 của Ban Tổ chức Trung ƣơng về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) và Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI). Trong đó, mục tiêu đƣa ra là: Đẩy mạnh công tác quy hoạch cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có tầm nhìn chiến lƣợc cho cả trƣớc mắt và lâu dài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo đất nƣớc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế; Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ đi đôi với đề cao thẩm quyền, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong công tác cán bộ; tăng cƣờng kiểm tra của cấp trên đối với cấp dƣới; đổi mới tƣ duy, cách làm, khắc phục cho đƣợc những hạn chế, yếu kém trong từng khâu công tác cán bộ, trƣớc hết là đánh giá cán bộ; bổ sung, sửa đổi và ban hành cơ chế, chính sách mới nhằm khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; thu hút ngƣời có phẩm chất, năng lực vào các cơ quan trong hệ thống chính trị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, Ban tổ chức Tỉnh ủy các tỉnh đã ban hành Nghị quyết về công tác cán bộ giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020 phù hợp với điều kiện của từng địa phƣơng, vùng miền. Đồng thời Ủy ban nhân dân các tỉnh cũng đã ban hành Kế hoạch về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015, định hƣớng đến năm 2020, trong đó có phát triển đội ngũ cán bộ quản lý thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo. Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện một số nội dung về đào tạo, quy hoạch cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với nhiệm vụ, giải pháp cơ bản trọng tâm nhƣ:
Đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ đồng thời với việc đổi mới đồng bộ các khâu khác trong công tác cán bộ, trƣớc hết là đổi mới công tác đánh giá cán bộ, xác định thẩm quyền, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong công tác cán bộ và trong quy hoạch, luân chuyển cán bộ:
Đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong quy hoạch theo chức danh cán bộ, gắn lý thuyết với thực hành, kỹ năng xử lý thực tiễn đối với từng chức danh, ở từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực công tác; tăng lƣợng kiến thức về tƣ duy và tầm nhìn chiến lƣợc. Đẩy mạnh việc cập nhật kiến thức mới cho cán bộ quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý các cấp.
Thực hiện nghiêm túc quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm CBQL, trong đó xác định cụ thể về điều kiện, tiêu chuẩn, đối tƣợng luân chuyển đào tạo theo quy hoạch và quy trình luân chuyển. Thực hiện việc phân công cán bộ trong quy hoạch các chức danh cấp chiến lƣợc đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở các địa bàn, lĩnh vực quan trọng, vùng có nhiều khó khăn để đào tạo, thử thách, tích luỹ kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý. .. Xây dựng và thực hiện quy định về việc quản lý, giám sát đối với cán bộ luân chuyển; thực hiện chế độ nhà công vụ và ban hành khung chế độ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chính sách đối với cán bộ luân chuyển, tạo điều kiện để cán bộ luân chuyển yên tâm rèn luyện, cống hiến.
1.4.2. Công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường THCS của UBND tỉnh
1.4.2.1. Tiêu chuẩn phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS
Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 chỉ rõ: „„Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ; Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách của đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên‟‟.
Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010” của Chính phủ khẳng định: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc [32].
Nhƣ vậy, nội dung công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý liên quan đến quy mô, cơ cấu, chất lƣợng của đội ngũ CBQL.
Quy mô: Quy mô thể hiện bằng số lƣợng. Mục tiêu của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý về quy mô là bảo đảm đủ số lƣợng CBQL nói chung, nữ CBQL nói riêng theo định biên của Nhà nƣớc.
Cơ cấu: Thể hiện ở độ tuổi, giới tính, dân tộc, bộ môn chuyên môn, thâm niên quản lý, vùng miền ,... Mục tiêu của phát triển về cơ cấu đội ngũ nữ CBQL là tạo ra sự hợp lý, sự đồng bộ của đội ngũ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chất lƣợng: Theo khái niệm Triết học, chất lƣợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một ngƣời, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản, khẳng định sự tồn tại của một ngƣời, một sự vật và phân biệt nó với ngƣời và sự vật khác. Nhƣ vậy, từng nữ CBQL có chất lƣợng của cá nhân họ nhƣ những điểm mạnh của bản thân. Đồng thời, các nữ CBQL trong một bậc học, một cấp học qua hoạt động quản lý sẽ thể hiện chất lƣợng của cả đội ngũ.
Theo quan điểm của các nhà giáo dục học Việt Nam, chất lƣợng là cái tạo nên phẩm chất giá trị một con ngƣời với tƣ cách một nhân cách, một chủ thể có trình độ phát triển về phẩm chất, năng lực. Cụ thể hơn, chất lượng từng nữ CBQL thể hiện bởi trình độ, phẩm chất, năng lực của bản thân họ thông qua các hoạt động quản lý.
Đồng thời, chất lƣợng là mục tiêu của hoạt động, trong đó có giáo dục. Nó có yếu tố cạnh tranh trong đời sống, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Chất lƣợng thay đổi theo thời gian, lịch sử, trình độ xã hội. Nó có tính chất chủ quan do con ngƣời mong muốn đề ra và có tính chất khách quan, vì nó là giá trị phẩm chất do sản phẩm đề ra. Với đặc tính khách quan, chất lƣợng đƣợc biểu hiện ra ngoài qua các thuộc tính của sự vật và không tách khỏi sự vật. Sự thay đổi chất lƣợng kèm theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lƣợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lƣợng và số lƣợng.
Nhƣ vậy, theo quan điểm hệ thống, việc phát triển đội ngũ nữ CBQL cần chú trọng đến tính đồng bộ giữa mỗi thành viên (cá thể) quản lý và toàn bộ đội ngũ nữ CBQL. Chất lƣợng từng nữ CBQL nói riêng thể hiện bởi trình độ, phẩm chất, năng lực của họ. Đồng thời các nữ CBQL trong một bậc học, một cấp học thông qua hiệu quả hoạt động quản lý sẽ thể hiện chất lƣợng của hệ thống nữ CBQL.
Tóm lại, phát triển đội ngũ nữ CBQL là nâng cao chất lƣợng cho từng nữ CBQL (cá nhân), đồng thời, là sự phát triển của đội ngũ CBQL (tổ chức) về mặt chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu. Có thể nói, ba vấn đề: quy mô, cơ cấu, chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợng đội ngũ nữ CBQL có liên quan chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau trong việc phát triển đội ngũ nữ CBQL vững mạnh.
1.4.2.2. Các nội dung phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS
1.4.2.2.1. UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&ĐT có quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL.
Đây là nội dung trọng yếu trong công tác cán bộ, đảm bảo công tác này sớm đi vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài. Chủ động tích cực nắm tình hình đội ngũ, phòng tránh nguy cơ đứt gãy, thiếu hụt đội ngũ, khơi dậy tiềm năng to lớn của đội ngũ, duy trì sự ổn định và cân bằng của đội ngũ nữ CBQL. Đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để mọi cấp, mọi ngành có nhận thức đúng và tích cực, chủ động xây dựng và phát triển đội ngũ ở cấp trƣờng, cấp ngành đạt kết quả. Vai trò của công tác quy hoạch là rất lớn, tuy nhiên, quy hoạch cần gắn với đào tạo, bồi dƣỡng, giao việc. Quy hoạch cần thƣờng xuyên đƣợc rà soát, bổ sung.
1.4.2.2.2. UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&ĐT lựa chọn, bổ sung, sử dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL
Công tác này sẽ bù đắp sự thiếu hụt, bổ sung lực lƣợng nữ CBQL hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Đồng thời, lựa chọn đƣợc các nữ CBQL đáp ứng yêu cầu công tác quản lý cũng nhƣ tiêu chuẩn, chuẩn mực theo yêu cầu của ngành và của Đảng, Chính phủ quy định.
Mặt khác, chỉ ra đƣợc nguồn cán bộ quản lý bổ sung và các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng. Trên cơ sở đó, phân loại, đánh giá và sử dụng tối ƣu những khả năng tiềm tàng, vốn có của đội ngũ.
1.4.2.2.3. UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&ĐT thực hiện tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL.
- Đào tạo: Theo Từ điển Tiếng Việt 2004: Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thành nhân cách mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời, hành nghề một cách năng xuất, hiệu quả [34].
Nhƣ vậy đào tạo là hoạt động cơ bản của quá trình giáo dục. Nó có phạm vi, cấp độ, cấu trúc và những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung chi tiết và giúp ngƣời học trở thành ngƣời có năng lực theo tiêu chuẩn đã định. Chƣơng trình đào tạo có quy định bằng những chuẩn mực nhất định (chuẩn quốc gia, quy ƣớc quốc tế).
- Đào tạo lại: Là sau khi đã đƣợc đào tạo có một trình độ nhất định, nay vì một lý do nào đó lại tham gia quá trình đào tạo mới để đạt một trình độ khác cao hơn, mới hơn, làm cho họ có thể thay đổi đƣợc nghề nghiệp và công việc mới, hoặc để làm tốt hơn việc đang đảm nhận.
- Bồi dưỡng: Theo Từ điển Tiếng Việt 2004, bồi dƣỡng đƣợc hiểu là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất [34]
Bồi dƣỡng còn đƣợc hiểu là: bồi bổ, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn việc đang làm.
Hình thức bồi dƣỡng rất phù hợp với điều kiện thực tế của ta hiện nay là bồi dƣỡng ngắn hạn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên và tự học, tự bồi dƣỡng, giúp cho nữ CBQL có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bù đắp những thiếu hụt và tránh đƣợc sự lạc hậu trong xu thế phát triển nhƣ vũ bão của tri thức khoa học hiện đại.
1.4.2.2.4. UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&ĐT tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá khen thƣởng đội ngũ
Cần tổ chức quán triệt các văn bản liên quan đến tổ chức hoạt động kiểm tra, thanh tra giáo dục, đánh giá và xếp loại cho đội ngũ ; thực hiện tốt kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ trƣờng học ; đánh giá, xếp loại đội ngũ theo các văn bản của ngành và các ngành liên quan. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với công tác quản lý đội ngũ. Trong đánh giá thi đua phải đảm bảo : khách quan, dân chủ và công khai ; tuyên dƣơng khen thƣởng kịp thời, phê bình kiểm điểm đúng lúc, đúng cách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.4.2.2.5. UBND tỉnh chỉ đạo ngành GD&ĐT làm tốt công tác khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế, chính sách.
Đây là phƣơng pháp đặc thù của công tác quản lý, thông qua quyền lợi vật chất, tinh thần tác động vào đội ngũ nữ CBQL để họ yên tâm, phấn khởi làm việc. Giải pháp này vừa đảm bảo tính giáo dục, vừa tạo ra động lực cho đội ngũ nữ CBQL. Nó sẽ tạo ra bầu không khí vui tƣơi, phấn khởi và tinh thần trách nhiệm với mọi thành viên, tạo điều kiện thu hút nhân tài, phát huy khả năng sáng tạo của họ, từ đó sẽ thu đƣợc kết quả tốt đối với công việc đƣợc giao.
1.4.2.3. Những yêu cầu mới về phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS
Thực tiễn giáo dục cho thấy, chất lƣợng giáo dục đƣợc tạo nên bởi một tổ hợp các yếu tố, trong đó yếu tố giáo viên và CBQL giáo dục là quan trọng nhất. Luật Giáo dục đã khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục” [18].
Xác định rõ mục tiêu quốc gia về xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD theo hƣớng chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng, bảo đảm về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục. Mục tiêu nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục trong tình hình mới.
Mặt khác, trƣớc thực trạng việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ QLGD còn nhiều bất cập, nội dung, chƣơng trình có xu hƣớng lạc hậu so với xu thế phát triển của khu vực và thế giới, thêm vào đó là sự đòi hỏi của yêu cầu đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông. Do đó, việc phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS là việc cần thiết và cấp bách, đây là đòi hỏi hết sức khách quan của sự nghiệp giáo dục. Những mục tiêu và nội dung trên đây là đƣờng hƣớng quan trọng của Đảng, Chính phủ chỉ rõ cho toàn ngành giáo dục và đào tạo trƣớc yêu cầu đổi mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.5.1. Vai trò của người CBQL trường THCS
Quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Trong hệ thống quản lý hiện đại, ngƣời quản lý luôn luôn phải chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định chiến lƣợc, chiến thuật, tác nghiệp mà mình lựa chọn đƣa ra.
Để thấy rõ vai trò của đội ngũ CBQL, nguyên Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân đã nêu: “Hệ thống quản lý giáo dục của chúng ta như là hệ thần kinh điều khiển toàn ngành mà từng CBQL là những tế bào của hệ thần kinh đó. Nếu từng người không mạnh thì hệ thống không mạnh. Đặc biệt là từng tế bào, ngoài việc thực hiện chức năng nhiệm vụ đã được sắp đặt trong