khác trong huyện
Giao lưu và tiếp nhận văn hĩa là một quy luật tất yếu, vì văn hĩa là hệ thống mở cho nên khơng chỉ nĩi đến nền văn hĩa chỉ dựa vào yếu tố nội sinh mà cịn cần cả đến yếu tố ngoại sinh. Nền văn hĩa người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cĩ ảnh hưởng lớn đối với các dân tộc khác trong vùng và ngược lại.
Ở huyện Mai Châu cĩ trên 30 dân tộc anh em cùng sinh sống, họ cĩ chung quá trình lịch sử lâu dài, chung hồn cảnh địa lý, chung vận mệnh và thường xuyên tiếp xúc giao lưu mọi mặt kinh tế - chính trị - xã hội, văn hĩa người Mơng phong phú giàu bản sắc, tiếp biến tạo nên tính phong phú và đa dạng của văn hĩa các dân tộc tỉnh Hịa Bình nĩi chung và huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình nĩi riêng.
Văn hĩa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu đồng thời là động lực phát triển kinh tế xã hội. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu văn hĩa giữa các cộng đồng, địa phương – văn hĩa người Mơng luơn bị tác động hai chiều trong sự phát triển chung đĩ. Đây là một quy luật phát triển tất yếu của quá trình giao lưu tiếp biến văn hĩa giữa các tộc người. Những yếu tố văn hĩa
chung của cộng đồng các dân tộc ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Trong quá trình đĩ diễn ra quá trình chon lọc tự nhiện, mà ở đĩ những yếu tố văn hĩa tích cực, tiến bộ của dân tộc khác để làm giàu thêm nền văn hĩa của dân tộc mình. Trong quá trình giao thoa văn hĩa người Mơng ở Hịa Bình cũng cĩ tiếp nhận văn hĩa của dân tộc Thái và Kinh như:
Trước tiên phải nĩi tới sự giao thoa văn hĩa giữa người Thái và người Mơng. Do địa vực cư trú của hai tộc người này đan xen vào nhau. Ngay từ những ngay đầu tộc người Mơng di cư xuống Mai Châu – Hịa Bình thì đây là vùng đất của người Thái, khi di cư xuống đây người Mơng sống chung với bản người Thái, ngay cái tên của làng, bản, tên xã đều là tên từ tiếng Thái (Hang Kia, Pà Cĩ…). Vì vậy ngay từ đầu sự giao thoa này diễn ra khá rõ nét.
Trước đây người Mơng thường cĩ phong tục du canh du cư do ảnh hưởng của giao lưu văn hĩa và kinh tế với người Thái ngày nay họ đã định cư và học tập kinh nghiệm canh tác ruộng nước của người Thái, từ kỹ thuật, lịch canh tác, các cơng cụ lao động như cày, bừa …
Ngồi ra người Mơng cịn tiếp thu các giá trị văn hĩa về vật chất, như: Trước đây những mĩn ăn của người Mơng rất đơn giản chỉ là canh và thịt luộc đến nay người Mơng đã biết chế biến nhiều mịn ăn hơn, ví dụ như mĩn xào, hấp…
Cách ăn mặc của người Mơng cũng cĩ sự thay đổi: trẻ em người Mơng hiện nay cũng ăn mặc theo kiểu người Kinh, trang phục truyền thống chủ yếu là người già mặc, hay những ngày lễ, tết, ngày vui thì người Mơng nơi đây mới mặc. Kỹ thuật rèn của người Mơng rất điêu luyện vì vậy người Thái đã tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và kỹ thuật rèn của người Mơng.
Bên cạnh sự giao thoa về văn hĩa vật chất thì sự giao thoa giữa các yếu tố văn hĩa tinh thần cũng diễn ra khã rõ nét như: Ngày hội Gầu Tào là một nét sinh hoạt văn hĩa truyền thống của người Mơng, nhưng khơng biết từ khi nào lễ hội này cũng nhận được sự đồng tình và sự tham gia nhiệt tình của tộc
người Thái nơi đây. Ngược lại các lễ hội Xên bản của người Thái cũng nhận được sự tham gia của người Mơng nơi đây.
Tết của người Mơng xưa kia gần trùng với tết dương lịch và người Mơng ăn theo tết này. Ngày nay, do cuộc sống xen kẽ với nhiều dân tộc khác, vì vậy ngày nay đồng bào Mơng phần lớn đã ăn tết âm lịch (Tết Nguyên đán). Tết là dịp để nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả, vừa là dịp để những người thân đi xa lâu ngày về đồn tụ. Ngày tết cịn là dịp để mọi người làm trọn nghĩa vụ với đồng tộc, gia đình, tổ tiên.
Tiểu kết chương 3
Văn hĩa tinh thần phản ánh sự đa dạng trong các yếu tố văn hĩa đa sắc màu, khi đi nghiên cứu văn hĩa tinh thần của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, chúng tơi thấy cĩ những nét nơi bật sau đây:
Cộng đồng người Mơng được cố kết bền vững trên cả 03 mối quan hệ: cộng đồng dân tộc, dịng họ và tín ngưỡng truyền thống. Trong đĩ nổi bật nhất là quan hệ dịng họ, cĩ thể nĩi đây là đặc trưng nổi bật nhất của cộng đống người Mơng.
Do cuộc sống phải nương tựa vào rừng núi để tồn tại, con người luơn bị thiên nhiên chi phối. Trước vũ trụ bao la và muơn vàn hiện tượng tự nhiên, cũng như nhiều dân tộc khác, người Mơng cũng khơng thể giải thích thế giới bằng tư duy khoa học. Vì thế, trong sâu thẳm tâm thức của họ thì thế giới này thuộc về các thần linh cai quản. Quan niệm vạn vật cĩ hồn rất phổ biến trong người Mơng. Theo người Mơng con người cĩ ba hồn: Ở đỉnh đầu, ngực và rốn. Ba hồn này liên quan đến sức khỏe và sinh mạng của con người. Nếu một trong ba hồn bỏ đi chơi thì con người sẽ bị ốm và phải tổ chức gọi hồn về. Nếu hồn khơng về thì tính mạng của con người sẽ gặp nguy hiểm Vì vậy, họ tin rằng khi con người chết đều biến thành ma; khi con người chết thì hồn ma sẽ được về với tổ tiên và lúc này hồn ma con người sẽ tồn tại vĩnh viễn nên
chết chưa phải là hết mà là sự hĩa kiếp. Quan niệm này đã thể hiện rất rõ trong văn học dân gian Mơng.
Người Mơng là một dân tộc rất yêu văn nghệ. Kho tàng văn hĩa dân gian, truyện cổ, tục ngữ ,ca dao của người Mơng rất đồ sộ, phản ánh tồn diện đời sống vật chất, tinh thần. Vượt lên tất cả là niềm lạc quan yêu cuộc sống. Cũng như bao dân tộc anh em khác, tục ngữ Mơng là kho tàng tri thức về kinh nghiệm sống của đồng bào trong lịch sử.
Bên cạnh sự thống nhất trong các yếu tố văn hĩa thì hai nhĩm người Mơng (Mơng Hoa và Mơng Đen) cũng cĩ các yếu tố khác biệt: Trang phục: của người Mơng Hoa và Mơng Đen ở Mai Châu tỉnh Hịa Bình cũng cĩ những nét riêng dễ phân biệt. Phụ nữ Mơng Hoa mang trang phục váy màu chàm, cĩ thêu hoa ở gấu váy. Mặc áo xẻ nách, trên vai và ngực cĩ cạp thêm vải màu, thêu hình hoa văn con ốc. Phụ nữ Mơng Hoa để tĩc dài quấn quanh đầu, sau đĩ cịn quấn thêm tĩc giả. Phụ nữ Mơng Đen mang trang phục váy màu chàm, cĩ in hoa văn ở gấu, ngắn hơn váy người Mơng Hoa, mặc áo xẻ giữa ngực, thêu hoa văn ở cánh tay và hị áo.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu sưu tầm tư liệu về các giá trị trong đời sống văn hĩa của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Binh chúng tơi thấy
Mảnh đất Mai Châu – Hịa Bình là một bộ phận của đất nước Việt Nam cĩ một bề dầy lịch sử và văn hĩa được hình thành thơng qua quá trình phát triển lâu dài và liên tục. Trải qua các bước thăng trầm của lịch sử, dân số và địa danh Mai Châu – Hịa Bình, trở thành nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống. Mặc dù cuộc sống gặp rất nhiều khĩ khăn do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt xong nhân dân các dân tộc huyện Mai Châu đã cùng nhau chung vai, sát cánh làm nên truyền thống đồn kết vượt mọi gian nan thử thách trong việc xây dựng và bảo vệ mảnh đất Mai Châu - Hịa Bình này và cùng với quá trình đấu tranh, xây dựng đĩ thì họ cũng đã sáng tạo ra những giá trị văn hĩa độc đáo mang bản sắc riêng của dân tộc mình.
Người Mơng khi di cư xuống Mai Châu – Hịa Bình, cách đây trên dưới 100 năm, trong quá trình sinh sống họ đã sớm tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp với nhân dân các dân tộc khác. Là cư dân nơng nghiệp lấy trồng trọt làm nghề chính, nhưng khi tới Mai Châu cư trú tập trung ở các miền núi cao cĩ điều kiện địa hình và đất đai phức tạp khơng thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp với kinh nghiệm do tổ tiên để lại, người Mơng ở Mai Châu – Hịa Bình đã biết lựa chọn các loại hình canh tác phù hợp khắc phục những khĩ khăn của điều kiện tự nhiên.
Bên cạnh những giá trị phong phú và đa dạng trong đời sống văn hĩa vật chất của người Mơng ở Mai Châu – Hịa Bình cịn tạo dựng được đời sống văn hĩa tinh thần đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc, là sản phẩm của quá trình chế ngự tự nhiên, kết quả của sự giao lưu tác động lẫn nhau với đời sống văn hĩa của các dân tộc.
Với những thành tố tín ngưỡng lễ hội, tục lệ... đặc biệt các lễ hội truyền thống của người Mơng đã gĩp phần làm phong phú và tạo nên một
nét đẹp văn hĩa trong cộng đồng các dân tộc huyện Mai Châu nĩi riêng và của dân tộc nĩi chung.
Tuy nhiên khi đi vào tìm hiểu cụ thể các yếu tố văn hĩa thì chúng ta cũng phải nhìn nhận một cách khách quan: Nếu như phân tích các điều kiện kinh tế của người Mơng, chúng ta thấy nền kinh tế truyền thống là một nền kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp. Vì vậy làm cho quá trình mở mang, giao lưu diễn ra chậm chạp. Tuy nhiên điều kiện khách quan đưa lại đĩ là người Mơng cĩ tính tự lập tự cường, thơng minh sáng tạo và tìm tịi các yếu tố mới, mặc dù cách thức sản xuất chủ yếu là dựa vào thiên nhiên, khai thác tự nhiên.
Cộng đồng người Mơng được cố kết bền vững trên cả 03 mối quan hệ: cộng đồng dân tộc, dịng họ và tín ngưỡng truyền thống. Trong đĩ nổi bật nhất là quan hệ dịng họ, cĩ thể nĩi đây là đặc trưng nổi bật nhất của cộng đống người Mơng.
Do cuộc sống phải nương tựa vào rừng núi để tồn tại, con người luơn bị thiên nhiên chi phối. Trước vũ trụ bao la và muơn vàn hiện tượng tự nhiên, cũng như nhiều dân tộc khác, người Mơng cũng khơng thể giải thích thế giới bằng tư duy khoa học. Vì thế, trong sâu thẳm tâm thức của họ thì thế giới này thuộc về các thần linh cai quản. Quan niệm vạn vật cĩ hồn rất phổ biến trong người Mơng. Theo người Mơng con người cĩ ba hồn: Ở đỉnh đầu, ngực và rốn, ba hồn này liên quan đến sức khỏe và sinh mạng của con người. Nếu một trong ba hồn bỏ đi chơi thì con người sẽ bị ốm và phải tổ chức gọi hồn về. Nếu hồn khơng về thì tính mạng của con người sẽ gặp nguy hiểm Vì vậy, họ tin rằng khi con người chết đều biến thành ma; khi con người chết thì hồn ma sẽ được về với tổ tiên và lúc này hồn ma con người sẽ tồn tại vĩnh viễn nên chết chưa phải là hết mà là sự hĩa kiếp. Quan niệm này đã thể hiện rất rõ trong văn học dân gian Mơng.
Bên cạnh quan niệm về hồn của người Mơng họ tin rằng cĩ một số lồi động thực vật cũng cĩ hồn như: Cây lúa, cây ngơ, cây lanh, con hổ, con trâu, các lồi vật càng đặc biệt thì hồn càng đáng sợ.
Tín ngưỡng “Uống nước nhớ nguồn” – tức tục thờ cúng tổ tiên của người Mơng cũng khác với người Kinh. Tùy từng dịng họ, trong nhà cĩ hoặc khơng cĩ bàn thờ. Họ thường dùng 3 ống tre để cắm hương (ống giữa thờ tổ tiên, ống bên phải thờ thần trơng coi việc gia đình, ống bên trái thờ thần chăm sĩc sức khỏe trong gia đình), phía trên bàn thờ cĩ dán giấy bản lên tường – thờ 3 đời thì dán 3 hàng, 5 đời thì dán 5 hàng. Người Mơng khơng thờ cúng thổ cơng trong nhà mà đem muơi cơm, chén rượu ra ngồi cửa chính cúng rồi vẩy cơm tưới rượu lên đĩ – nghĩa là thổ cơng, thổ địa được thờ ở bên ngồi nhà.
Xét các nét văn hĩa tín ngưỡng, tâm linh biểu hiện qua đời sống cĩ thể thấy người Mơng chịu ảnh hưởng của các tơn giáo như Nho, Phật, Lão từ xa xưa, nhưng cĩ thể khẳng định rằng người Mơng chỉ chịu ảnh hưởng chứ chưa cĩ tơn giáo và chưa hề theo một tơn giáo nào.
Người Mơng là một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong quá trình lịch sử họ đã sáng tạo nên một nền văn hĩa đặc sắc thể hiện sự thích ứng với điều kiện khu vực cư trú của dân tộc mình.
Tết của người Mơng xưa kia gần trùng với tết dương lịch và người Mơng ăn theo tết này. Ngày nay, do cuộc sống xen kẽ với nhiều dân tộc khác, vì vậy ngày nay đồng bào Mơng phần lớn đã ăn tết theo âm lịch (Tết Nguyên đán). Tết là dịp để nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả, vừa là dịp để những người thân đi xa lâu ngày về đồn tụ. Ngày tết cịn là dịp để mọi người làm trọn nghĩa vụ với đồng tộc, gia đình, tổ tiên.
Bên cạnh tết Nguyên Đán, dân tộc Mơng cịn cĩ nhiều ngày lễ tết khác, như: Rằm tháng Giêng (gọi là Đại tết), tết mùng 3 tháng 3, tết tháng 5 (5/5), rằm tháng 7… Vào những ngày này, bà con nghỉ ngơi, ăn uống, cúng tổ tiên và đi thăm viếng nhau.
Ngồi những ngày lễ tết trên, trong đời sống của đồng bào Mơng họ đặc biệt thích “Hội chơi đồi hay hội chơi núi mùa xuân” mà tiếng Mơng gọi là “Gẩu tào”. Đây là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng mà bên cạnh phần lễ,
phần hội bộc lộ rõ bản sắc văn hĩa dân tộc qua các sinh hoạt cộng đồng. Đây là lễ hội tiêu biểu nhất của đồng bào Mơng, với mục đích là cúng tạ trời đất đã ban cho thơn bản, dịng họ, gia đình sức khỏe. Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hay những dịp nơng nhàn do một một gia đình hay một làng chủ trì. Ở phần lễ, được bắt đầu bằng lễ dựng cây nêu, mâm lễ và các bài cúng. Sau khi phần lễ kết thúc là bắt đầu phần hội. Phần này được tổ chức với nhiều trị chơi dân gian, như: Đánh yến, đấu võ, bắn nỏ… ngồi ra cịn cĩ những trị vui mang tính nghệ thuật như: Múa khèn, thổi sáo, thi hát đối đáp… Đây là dịp để thanh niên nam nữ trổ tài và cũng chính là nơi họ gặp gỡ, tâm sự và tìm hạnh phúc cho mình.
“Gẩu tào” là một lễ hội lớn, một sinh hoạt văn hố đặc sắc với đủ loại hình văn hố nghệ thuật dân gian, hội Gầu Tào thực sự hẫp dẫn. Từ dụng ý ban đầu là lễ tạ ơn chúc tụng con đàn cháu đống, mang màu sắc tơn giáo, Gẩu Tào trở thành lễ hội trổ tài và giao duyên của nam nữ thanh niên Mơng.
Lễ hội Gẩu Tào cịn là một phương tiện để củng cố phát triển mối quan hệ giữa các cá nhân, giữa các gia đình hay các cộng đồng làng bản để thắt chặt tình đồn kết. Lễ hội gĩp phần làm cho diện mạo của đời sống văn hố Mơng thêm sinh động, đa dạng và là nguồn lực thúc đẩy tinh thần dân tộc Mơng nĩi riêng và tinh thần nhân dân các dân tộc vùng cao nĩi chung.
Người Mơng là một dân tộc rất yêu văn nghệ. Kho tàng văn hĩa dân gian, truyện cổ, tục ngữ ,ca dao của người Mơng rất đồ sộ, phản ánh tồn diện đời sống vật chất, tinh thần. Vượt lên tất cả là niềm lạc quan yêu cuộc sống. Cũng như bao dân tộc anh em khác, tục ngữ Mơng là kho tàng tri thức về kinh nghiệm sống của đồng bào trong lịch sử. Tập trung trên 3 bình diện phản ánh kinh nghiệm sản xuất, các mối quan hệ trong xã hội, lối sống cùng những ứng