Nghi lễ trong hơn nhân

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 68 - 79)

Chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện hệ trọng trong cuộc đời của mỗi con người, người Mơng quan niệm hơn nhân nhằm mục đích cĩ con để duy trì nịi giống, nâng cao uy tín và thế lực cho dịng họ, tăng thêm lực lượng lao động cho gia đình. Việc dựng vợ gả chồng ở người Mơng tương đối sớm. trước cách mạng con trai Mơng lấy vợ lúc mới cĩ 13 - 14 tuổi con gái nhiều hơn con trai từ 3 - 7 tuổi. Hiện nay con trai Mơng lấy vợ thường ở độ tuổi từ 18 – 20 tuổi, con gái thường từ 17- 19 tuổi.

Trong hơn nhân truyền thống nam, nữ được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời cho mình, nhưng quyền quyết định lại thuộc về bố, mẹ và dịng họ, mà đại diện là ơng trưởng họ và ơng cậu. Đối với người Mơng những người

phụ nữ khỏe mạnh, chăm chỉ lao động biết trồng lanh dệt vải, giỏi may vá thêu thùa, sinh ra trong gia đình khơng cĩ người trộm cướp, cờ bạc… sẽ được nhiều chàng trai để ý. Khi chọn bạn đời người con gái thường chọn những người bạn trai cĩ sức khỏe, cĩ sức khỏe lao động, sinh ra trong gia đình khơng cĩ người trộm cắp, cờ bạc và nhất là nhất là phải am hiểu phong tục tập quán của dân tộc mình. Trai gái thường làm quen nhau trong dịp lễ tết, hội hè đình đám… khi ưng nhau họ cĩ thể rủ nhau đi chơi, bắt đầu quá trình tìm hiểu. Khi đã yêu họ sẽ trao cho nhau những kỷ vật để làm tin như: nhẫn, vịng, khăn… nếu cĩ được sự đồng ý của hai bên dịng họ và gia đình thì đơi bạn trẻ cĩ thể đi đến hơn nhân. Theo phong tục tập quán của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, một cuộc hơn nhân phải trải qua hai bước như sau:

Bước thứ nhất là cướp vợ: Đây là bước mà người con trai đi bắt người con gái mà mình ưng ý về nhập mà nhà mình. Đây là tập quán cĩ từ lâu đời của người Mơng nĩi chung và ở Mai Châu nĩi riêng. Cĩ hai cách cướp vợ đĩ là cướp giả và cướp thật.

- Cướp giả: Hình thức cướp giả là này là đã cĩ sự thỏa thuận giữa hai bên trai gái và được cả hai gia đình cho phép. Khi gần đến ngày cưới, đơi trai gái ấn định ngày cướp. Địa điểm thường là ở ngay tại nhà gái. Trước đĩ chàng trai đến bên vách chỗ cơ gái ngủ và cho vào đĩ một lõi ngơ nhằm báo cho cơ gái nếu cơ gái đồng ý theo chàng về nhà chàng vào hơm đĩ thì cơ gái sẽ giữ lại lõi ngơ đĩ, nêu khơng đồng ý thì trả lại, chàng trai sẽ chờ hơm khác. Trường hợp cơ gái đồng ý thì chàng trai sẽ đến chỗ hẹn trước khi cơ gái đến nơi chàng trai cõng cơ gái chạy, cịn cơ gái để cho chàng trai cõng nhưng miệng lại hơ rất to “ cướp, cĩ người cướp tơi” để cho gia đình hàng xĩm biết. Nhà gái cũng chạy ra đuổi một đoạn rồi mới quay về. Khi nhà gái khơng đuổi theo nữa thì chàng trai để cơ gái xuống hạ người cùng đồn người nhà trai về nhà làm lễ nhập ma cho cơ gái. Người con trai Mơng khi đi cướp vợ dù cướp thật hay cướp giả thì vẫn phải rủ thêm nhiều anh em họ hàng đi cùng. Cĩ

nhiều người trường hợp nhà gái khơng đồng ý, họ tổ chức đuổi đến tận nhà trai để cướp cơ gái lại (nếu nhà trai chưa làm lễ nhập ma cho cơ gái). Cũng cĩ trường hợp nhà gái đồng ý nhưng lại cĩ những chàng trai khác cướp lại cơ gái. Đám cướp vợ càng hồnh tráng, người con gái càng kêu to bao nhiêu thì cơ gái và gia đình cơ càng tự hào bấy nhiêu.

- Cướp thật: Trước đây, trong hơn nhân của người Mơng cách cướp này thường là phổ biến. Cướp thật được thực hiện khi cơ gái khơng đồng ý nhưng do hai bên gia đình đã thỏa thuận (Bố mẹ cơ gái do gia đình nghèo, nợ nần phải gán con những gia đình giáu cĩ muốn lấy vợ đẹp cho con hay bản thân ơng chủ muốn lấy vợ lẽ) cũng cĩ thể gia đình nhà gái khơng đồng ý nhưng người con trai vẫn quyết tâm cướp người con gái mình yêu về làm vợ.

Khi cướp được người con gái, người con trai dắt cơ gái đứng trước cửa chính để thơng báo cho gia đình. Nhận được thơng báo gia đình mới làm thủ tục làm lễ nhập ma cho cơ gái. Thủ tục cũng khá đơn giản, ơng nội hoặc bố người con trai bắt một con gà trống và lấy một que củi ra đứng trước cửa chính, đứng đối diện với đơi trai gái, tay cầm con gà, cịn tay kia cầm que củi khua qua đầu cơ gái 3 vịng và nĩi: Hơm nay là ngày đẹp, gia đình đã bắt được một cơ gái về nhà, từ nay nĩ sẽ ở lại đây làm ma người nhà này, xin ma

cửa cho phép nĩ được vào nhập ma. Sau đĩ họ thả con gà ra, cịn que củi để

vào trong bếp và chàng trai dẫn cơ gái vào trong buồng của mình.

Sau khi bắt được cơ gái về nhà mình, nhà chàng trai phải cử một đại diện, cĩ thể là chú, bác hoặc một người trong cùng dịng họ sang nhà cơ gái báo tin cho gia đình nhà gái khơng phải đi tìm nữa. Lúc đĩ nhà gái phải nhờ một người trong họ thay mặt gia đình nĩi chuyện với họ nhà trai. Người nhà trai phải cho nhà cơ gái biết được gia cảnh của chú rể và trao cho nhà gái một ít thuốc lào, hai đồng bạc trắng hoặc một số tiền gọi là tiền thương. Trước khi ra về đại diện nhà trai phải ra vái trước bàn thờ nhà gái vái 3 vái. Đĩ là trướng hợp cả hai bên gia đình cùng đống ý gả con, cịn nếu trường hợp nhà gái

khơng muốn con gái nhà mình về làm dâu nhà trai đĩ thì nhà gái lại tổ chức người sang nhà trai cướp lại con gái về. Trong trường hợp đĩ nhà trai phải cho người bảo vệ hoặc đưa cơ gái đi dấu, đồng thời phải thịt một con lợn, giữ nhà gái lại uống rượu, con lợn mổ ra phải cắt một phần đùi sau và cả đuơi để biếu cơ gái. Thường thì nhà gái ít khi tổ chức bắt cơ gái lại vì theo quan niệm của họ khi cơ gái đã nhập ma nhà con trai thì dù cĩ cướp được về thì sau này cĩ tiến tới một cuộc hơn nhân mới thì cũng khơng hay xuơn xẻ. Chính vì vậy việc nhà gái tổ chức cướp lại khi nhà trai chưa kịp làm lễ nhập ma cho cơ gái. Cũng cĩ trường hợp, người con trai trong quá trình tìm hiểu người con gái khơng tán được cơ gái mà cháng trai vẫn quyết tâm cướp cơ gái về làm vợ, trong quá trình bị bắt cơ gái đĩ chạy lại bụi cây nào đĩ, bám vào lúc đĩ chàng trai phải cố gắng thuyết phục để cơ ưng thuận, nếu cơ gái nhất quyết khơng chịu mà nhổ cả bụi cây đĩ lên, thì chàng trai khơng nên tiếp tục vì cử chỉ đĩ là lời cự tuyệt của cơ gái.

Theo truyền thuyết kể lại, ngày xưa cĩ một đơi trai gái yêu nhau tha thiết, đã trao nhau tâm tình, trao nhau kỷ vật nhưng nhà người con trai nghèo khơng cĩ đủ tiền cưới vợ, vì vậy hai người hẹn với nhau tại một địa điểm, người con gái mang theo tư trang, người con trai dắt tay người con gài về nhà mình, nhưng cơ gái giả vờ chống lại, buộc người con trai phải kéo đi.

Ngồi ra theo quan niệm của người Mơng, con gái phải được “bắt” như vậy người con gái mới cĩ giá trị, sau này chồng phải đối xử tử tế vì bên nhà trai bắt chứ khơng phải người con gái đi theo.

Cĩ thể thấy rằng tục cướp vợ của người Mơng xét ở một khía cạnh nào đĩ thì cĩ ý nghĩa làm tăng giá trị của người con gái và phần náo đĩ gĩp phần bảo vệ quyền tự do yêu đương của trai gái Mơng. Tuy nhiên trương đây phong tục này thường bị tầng lớp qua lang, gia đình giàu cĩ lợi dụng để cưỡng ép các cơ gái xinh đẹp về làm vợ lẽ cho chính họ và cho con cháu của họ.

Đến nay những phong tục cưới xin của người Mơng vẫn được bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hĩa. Tuy nhiên những yêu tố mang tính lạc hậu khơng cịn phù hợp đã được lược bớt.

Sau khi nhà trai báo tin cho nhà gái biết, người con gái phải ở lại nhà trai, đây là thời gian thử thách đối vơi cơ gái và cũng là cơ hội để cơ gái cĩ dịp làm quen với cung cách sinh hoạt của gia đình nhà trai và cũng là dịp để đơi trai gái cĩ cơ hội hiểu nhau nhiều hơn. Trong thời gian này người con gái phải tham gia làm mọi cơng việc của một người phụ nữ trong gia đình. Thời gian ở bao lâu là tùy thuộc vào gia đình nhà chàng trai. Nếu nhà trai ưng thuận và hai bên gia đình khơng cĩ ý kiến gì thì nhà trai phải lo đủ mọi thứ cần thiết để nhờ người sang nhà nhà cơ gái xin hỏi cưới.

Nghi lễ cưới hỏi của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cĩ hai lễ cơ bản: Lễ dạm hỏi và lễ cưới.

- Lễ dạm hỏi: thường diễn ra vào mùa thu hoạch. Nhà trai chọn ngày lành tháng tốt, tìm 2 ơng mối (mối chính và mối phụ), một người trong họ, một người trong gia đình. Nếu trong dịng họ khơng cĩ ai thơng thạo việc này thì cĩ thể nhờ người khác nhưng khơng được trùng với họ nhà gái, người làm mối phải là người am hiểu phong tục tập quán, cĩ uy tín, biết lý lẽ, thuyết phục giỏi. Trước đây đến lễ dạm hỏi nhà trai phải chuẩn bị rất nhiều bạc trắng để đưa cho gia đình họ hàng nhà gái. Tùy theo từng gia đình mà chuẩn bị nhiều hay ít, nhưng ít nhất: với bố mẹ cơ gái mối người 2 đồng, anh chị em của cơ gái mỗi người 01 đồng, các chú, các dì mỗi người một hào, khách trong bản đến dự mỗi người 2 hào, ngồi ra phải cĩ thuốc, rượu, hai con gà (một trống, một mái) khi đi ơng mối chính phải cấm một cái ơ, đầu ơ luơn luơn chĩa vế phía trước, ơng mối phụ cầm tiền, rượu, gà theo sau. Đến nhà gái, hai người đứng trước của chính hỏi “nhà cĩ kiêng khơng” nếu nhà gái khơng cĩ kiêng cữ gì thì mời ơng mối vào nhà, ơng mối chính nĩi chuyện (hát) cho gái biết mục đích mình sang đây làm gì. Nhà gái phải đi nhờ người

trong họ, để đại diện cho nhà mình nĩi chuyện ( hát) đối đáp với nhà trai. Trong khi nĩi chuyện, bốn người mối ngồi trước nơi thờ ma nhà và của chính để bàn bạc. Trước tiên hai ơng mối nhà trai ngồi ngồi, trong lúc bàn bạc cứ xong một việc họ lại đổi chỗ và rĩt rượu mời nhau uống. Lúc đầu họ phải giới thiệu về bản thân, mối quan hệ của họ với cơ dâu, chú rể, sau đĩ mới bàn về vấn đề thách cưới và hẹn ngày làm đám cưới. Thường thì nhà trai hỏi, nhà gái trả lời, nếu nhà gái địi cao quá thì nhà trai cĩ thể xin giảm. Theo lời của các bậc lão niên kể lại trước kia tùy theo hồn cảnh của nhà trai mà nhà gái thách cưới nhiều hay ít, nếu nhà trai là gia đình khá giả và nhà gái cũng muốn nở mày nở mặt với dân bản thỉ nhà gái thách: “thịt ăn ba ngày, đủ uống ba ngày

rượu, thịt vừa ăn vừa vứt, rượu vừa uống vừa đổ.”. Nếu nhất trí, nhà gái làm

cơm mời hai ơng mối ở lại ăn, khi về nhà gái đưa cho nhà trai bản danh sách đồ thách cưới để gia đình nhà trai chuẩn bị.

Trước lễ cưới, nhà gái nhờ hai ơng trưởng họ của hai bên cùng hai ơng bố ngồi lại với nhau nhằm giải quyết mọi mâu thuẫn, xích mích giữa hai họ (nếu cĩ). Tất cả mâu thuẫn phải được hai bên giải quyết hết, nếu khơng lễ cưới phải hồn lại.

- Lễ cưới: Ngày cưới phải được chọn rất chu đáo, họ thường tổ chức vào những tháng 11 -12 âm lịch vì những tháng này khơng cĩ tiếng sấm. Theo quan niệm của ngươi Mơng khi tổ chức đám cưới mà cĩ tiếng sấm thì đấy là dấu hiệu khơng tốt lành cho hạnh phúc lứa đơi.

Người Mơng thường tổ chức cưới ở cà hai bên nhà trai và nhà gái. Nhà trai đưa lễ vật sang nhà gái và tổ chức cưới bên nhà gái vào ngày lẻ, sau đĩ đĩn dâu về và tổ chức cưới bên nhà mình vào ngày chẵn, vì họ quan niệm khi cưới bên nhà gái thì họ chưa thành đơi, khi về cưới bên nhà trai thì họ mới thực sự thành vợ thành chồng.

Đồn đi địn dâu thường cĩ 8 hoặc 6 người, trong đĩ cĩ một ơng trưởng lễ, một phĩ lễ, ( trong qua trình đi đĩn dâu, người Mơng kiêng đi lẻ) (người

Mơng ở Nghệ An kiêng đi chẵn) Bao giờ trưởng lễ cũng là người đi đầu, ơng cắp một cái ơ ở nách và đầu ơ luơn phải quay về phía trước (theo quan niệm người Mơng đầu ơ dân vía của hai vợ chồng đĩ, chiếc ơ này khơng được dùng và cũng khơng được mở ra nếu chưa hết đám cưới, vì theo họ nếu mở ra thì hồn vía cơ dâu chú rể sẽ bay đi mất, như vậy thì sau nay đơi vợ chồng dễ bỏ nhau hoặc khơng gặp may mắn trong cuộc sống) khi đến nhà gái ơng chủ trưởng lễ đứng trước cửa chính hỏi “Nhà cĩ kiêng gì khơng?Nếu khơng kiêng gì thí trưởng lễ nhà gái mời mời đồn nhà trai vào nhà. Khi vào, nhà ơng chủ lễ nhà trai đứng cạnh ngay ở gian giữa và hát một bài, với nội dung đại ý “ Đã đưa cơ dâu chú rể đến nhà gái (cơ dâu hơm đĩ mới về nhà mình). Hơm nay sẽ làm tốn kém cho nhà gái. Giữa hai bên gia đình, nhà trai sinh được con trai, nhà gái sinh ra được con gái thì phải cĩ quyền tổ chức cho hai đứa con giữa

hai bên để cĩ chồng cĩ vợ”. Rồi sau đĩ, ơng giao ơ cho ơng trưởng lễ nhà gái.

Ơng trưởng lễ nhà gái nhận cái ơ và treo lên vách, phía trên nơi thờ ma nhà. Đi sau là ơng phĩ lễ, ơng này thường đeo một cái túi, trong cĩ tiền (trước đây là bạc trắng) thách cưới để nộp cho nhà gái. Sau khi ơng trưởng lễ làm lễ trao ơ xong thì lúc này ơng phĩ lễ đứng ngồi cửa chính trao tận tay những đồ lễ để cúng gia tiên nhà gái. Lễ gồm cĩ: 1 con gà, một nắm cơm, 1 chai rượu, 1 con dao, 1 con lợn giống … rượu được ơng này rĩt và đưa cho ơng phĩ lễ nhà gái đứng trong cửa chính, sau đĩ ơng được mời vào nhà uống nước. Sau ơng phĩ lễ là hai ơng khéo tay, hay làm được cử sang giúp nhà gái làm cỗ cưới. Trong đĩ một ơng cĩ nhiệm vụ giúp nhà gái điều hành việc nấu nướng, một ơng trực tiếp nấu. Hai ơng này được bố chí gặp những người phụ trách việc nấu nướng bên nhà gái để bàn cơng việc cụ thể. Trong đồn đi xin dâu cịn cĩ một phù rể (thường là anh rể của chú rể, cĩ nhiệm vụ đi cùng chú rể đến nhà gái và đưa chú rể đi gặp mặt và chào hỏi những người thân trong gia đình nhà gái và cùng chú rể lại tạ, xin lỗi bố vợ và trưởng họ bên vợ khi đĩn dâu), một người phù dâu (là em gái hoặc em con chú, con bác đi với cơ dâu nhưng phải là người chưa cĩ chồng) cĩ nhiệm vụ đi mời những người nhà gái đi sang dự cưới bên nhà trai, một ơng tiêp khách, cĩ nhiệm vụ rĩt rượu cùng với người

rĩt rượu bên nhà gái mời anh em gia đình bên nhà gái và xem mâm nào thiếu thừa và ngăn khơng cho uống quá say. Ngồi ra nhà trai phải cử một cơ hoăc bác đã cĩ tuổi, biết ăn nĩi sang để tiếp chuyện những người đàn bà bên nhà gái và trực tiếp nhận cơ dâu từ nhà gái. Chú rể và cơ dâu cũng về cùng với

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)