Tín ngưỡng tơn giáo

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 58 - 66)

Tín ngường tơn giáo là một yếu tố rất quan trọng trong đời sống văn hĩa tinh thần của người Mơng ở Hịa Bình. Các loại hình tín ngưỡng truyền thống rất đa dạng và phong phú, cịn lưu giữ được nhiều hinh thức tơn giáo sơ khai.

Tín ngường đa thần: Người Mơng ở Hịa Bình cĩ quan niệm: tất cả mọi

vật đều cĩ linh hồn riêng, tức là cĩ cái “ma” của nĩ. Mọi vật đều cĩ chủ sở hữu, cĩ thần làm chủ. Về mặt tín ngưỡng người Mơng theo quan niệm đa thần giáo.

Theo quan niệm người Mơng cĩ hai loại ma:

- Ma lành: là ma tổ tiên, ma nhà. Ma lành sống trên trời và trên mặt đất; - Ma dữ: là ma ngũ hải, ma suối, ma mặt trời … các loại ma khác sống dưới đất.

Người Mơng coi trời là đống tồn năng (vua trời) chi phối muơn lồi. Ngồi trời người Mơng coi các thần linh (ma) đều bình đẳng như nhau, trừ khi nào hạn hán thì ma suối đối với họ mới là quan trọng… Với người Mơng một người nào đĩ khỏe hay yếu, sống hay chết đều liên quan đến phần hồn, nếu hồn bị ngã, hay bị một loại ma nào đĩ bắt thì người ta sẽ ốm, muốn khỏi bệnh thì người nhà phải làm lễ gọi hồn, nếu hồn khơng về thì người chết.

Trong cuộc sống hàng ngày, người Mơng thờ cúng nhiều các loại ma khác nhau, điển hình như việc thờ cúng các loại ma sau:

Thờ cúng tổ tiên: Theo quan niệm của người Mơng khi con người chết

đi thì chỉ chết về thần xác cịn phần hồn sẽ về đồn tụ với thế giới của tổ tiên. Muốn về được với thế giới tổ tiên thì người chết phải được làm ma theo đúng phong tục của dịng họ mình. Ma tổ tiên được coi là ma lành, luơn bảo vệ cho con cháu. Tuy nhiên nếu như khơng được thờ cúng tử tế thì ma tổ tiên cũng cĩ thể về trừng phạt làm cho con cháu ốm đau.

Người Mơng ở Hịa Bình khơng lập bàn thờ tổ tiên mà chỉ cắt một tờ giấy bản hình chữ nhật dán lên vách hậu chính giữa của bàn thờ, thẳng với cửa chính của ngơi nhà, cách mặt đất khoảng 1m. Trên mảnh giấy bản cĩ phết tiết gà trống và những túm lơng cổ của con gà trống đĩ. Tờ giấy này mỗi năm được thay một lần vào dịp tết, đồng thời họ cũng chỉ làm lễ cúng riêng cho tổ tiên mỗi năm một lần vào dịp tết. Tuy nhiên khi gia đình cĩ việc tang ma, cưới xin sinh đẻ, ốm đau cúng cơm mới người chủ nhà vẫn gọi tổ tiên về dự. Trong lễ cúng này chỉ chủ nhà mới được phép làm các thủ tục và trực tiếp cúng (khơng được nhờ thầy cúng hay người khác làm thay).

Người Mơng thờ cúng tổ tiên trong ba đời trở lại (ơng bà cố, ơng bà,

cha mẹ) bàn thờ được đặt cạnh nơi thờ Xử ca, nhưng cĩ mặt ván để 3 bát

hương. Trong lễ cúng, chủ nhà gọi tên tuổi của 3 thế hệ đã khuất, mời ăn tết với con cháu, cầu xin tổ tiên phù hộ cho con cháu sức khỏe, làm ăn phát đạt.

Các nghi lễ thờ cúng khác:

- Thờ cúng “Sử ca” đây là loại ma được người Mơng coi trọng nhất. Ma này coi trọng của cải, tiền bạc, phù hộ cho gia đình làm ăn khá giả, giữ các linh hồn trong gia đình khơng cho đi lang thang.

Người ta lấy một mảnh giấy bản dán vào bức tường đổ hậu ở gian giữa của ngơi nhà trước dây tấm vải này màu trắng, ngày nay một số nhà đã dán thêm tiền vàng mã màu đỏ hay tiền giấy âm phủ hay tiền thật ở bên ngồi. Trên mảnh giấy bản này được bơi máu và dính những túm lơng cổ gà trống màu đỏ dùng làm lễ vật hiến tế cúng ma nhà trong dịp năm mới. Số túm lơng gà khác nhau giữa các dịng họ họ Vừ và họ Mùa cĩ 3 túm, họ Sùng cĩ 6 túm, và họ Thào 4 túm. Thơng thường ma nhà chỉ được cúng mỗi năm một lần vào dịp năm mới cĩ họ cúng vào đêm 30, cĩ họ cúng vào sáng mồng 1.Trong lễ này gia đình cũng tiến hành thay bàn thờ mới cho ma nhà. Lễ cúng được tiến hành theo hai bước khác nhau, bước một cúng cho thần linh, bước hai cúng cho tổ tiên. Lễ vật gồm cĩ một con gà trống lơng màu đỏ, một bát gạo, 2 đồng bạc trắng và một quả trứng đặt trên bát gạo, hai chén rượu dặt hai bên ngang hàng với bát gạo và hai mảnh giấy bản.

Thờ cúng ma buồng (đa trùng): hình thức thờ cúng ma buồng nay được tiến hành khi trong nhà cĩ người khĩ sinh đẻ hoặc đẻ ra khơng nuơi dưỡng được, hay lợn con đẻ ra hay bị chết, theo quan niệm của người Mơng đĩ là do ma buồng mất thiêng. Nhiệm vụ của ma buồng là chăm sĩc bảo vệ sức khỏe của trẻ con và các đàn gia súc. Khi hai vợ chồng trẻ mới cĩ con đầu lịng, người chồng được đặt tên mới thì tiến hành lập ma buồng. Cách thức lập ma buồng là người ta bỏ một quả bầu khơ nhỏ, đã bỏ hết ruột bên trong và một vài cái chén làm bằng ống nứa vào một cái hộp đan bằng tre hoặc mây. Hộp này được gác ở mái nhà phía đầu giường của ơng chủ gia đình. Người Mơng kiêng khơng cho phụ nữ, trẻ em sờ đến các hộp này.

- Thờ cúng thần linh: Ơng chủ nhà đốt 9 nén hương tay phải cắp con gà, tay trái cầm hương đồng thời quỳ xuống tung cặp âm dương lên. Nếu một sấp một ngửa tức là thần linh đã đống ý. Lúc đĩ ơng mới đứng trước bàn thờ mời các thần linh về nhận lễ vật của gia đình, ơng cắm hương vào bát gạo và cắt tiết gà. Bát tiết được đem đi ngay, con gà cố tình cắt tiết chưa hết hẳn để lại vài phút cho giãy giụa, nếu đầu gà quay về hướng bàn thờ thì năm đĩ gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, cịn hướng ra cửa chính thì năm đĩ gia đình sẽ gặp nhiều rủi ro.

Gà cũng được làm thịt luộc chín và đặt trên một cái mâm cùng một ít cơm, một bát nước luộc gà và 4 mảnh giấy bản. Chủ nhà đốt tiếp nén hương cầm trên tay, tay kia gỡ mảnh giấy bản được dán trên tấm ván ở bức đố hậu của gian thờ (bàn thờ cũ) xuống đặt lên trên 4 mảnh giấy bản trong mâm và dán một mảnh giấy bản mới vào, bơi máu, dính lơng cổ gà hiến tế lên đĩ rồi cầu xin thần linh phù hộ cho gia đình một năm mới làm ăn phát đạt, mọi người khỏe mạnh, sau đĩ ơng đổ đồ ăn thức xuống này xuốn hai bên chân bát gạo Những lễ vật này phải để nguyên, hơm sau cúng tổ tiên xong mới được dùng đến hay mới đưa đi nới khác.

Cúng thần ling xong gia đình tổ chức cúng tổ tiên vào sáng hơm sau. Con gà cúng thần linh hơm trước được luộc lại, thái nhỏ để vào cái bát cĩ

nước luộc gà, gia đình đặt bát thịt, rổ cơm và mấy cái thìa) số lượng thìa tùy vào tùng dịng họ) một chén rượu trên một cái mâm và đặt chính giữa gian thờ ma nhà, một chai rượu đặt cạnh mâm, nhiều ghế con được đặt xung quanh mâm, hướng về bức đố hậu cĩ bàn thờ ma nhà cĩ để tổ tiên “ngồi”. Chủ lễ gọi tên những người đã khuất trong gia tộc, sau mỗi lần gọi ơng lại giĩt rượu, lấy cơm, thịt và nước luộc gà mời tổ tiên ăn uống và cầu xin phù hộ cho gia đình một năm gặp nhiều may mắn. Lễ cúng kết thúc, người nhà được ăn các lễ vật và dọn đồ ăn thức uống mới mời anh em họ hàng làng xĩm đến ăn tết cùng gia đình.

Người Mơng kiêng dỡ bàn thờ ma nhà xuống và đốt đi. Họ cho rằng làm như vậy người trong gia đình sẽ bị ốm, nếu khơng làm lễ dựng lại bàn thờ khơng kịp thời thì người ốm sẽ chết. Lễ cúng tạ tội với ma nhà giống như lễ cúng ma nhà và thần linh trong dịp năm mới (cầu xin được bình yên) nhưng khơng phải thay bàn thờ mới.

Người Mơng quan niệm, nếu tấm ván nơi bàn thờ ma nhà tự nhiên bị đổ hay do người nhà cố ý gây ra, nghĩa là ma nhà đã “bị ngã”, khơng thể bảo vệ gia đình nưa, vì vậy gia đình phải cĩ thịt lợn để cúng ma nhà cho ma nhà dậy, tránh các lượng lượng siêu nhiên nhân cĩ hội này làm hại gia đình. Nếu người ngồi làm đổ bàn thờ thì phải nộp phạt để nhà bị hại làm vật hiến tế. Sau khi thắp hương cầu xin thần linh, ma nhà, ma tổ tiên và nhận lễ vật, tha thứ cho kẻ mắc tội, chủ nhà cắt tiết con lợn hiến sinh ngay chính giữa gian thờ và cầu xin các thế lực siêu nhiên trên đơng ý cho gia đình dựng lại bàn thờ. Sau lễ này vài hơm, gia đình tiếp tục cúng cho ma nhà và tổ tiên giống như đã làm trong dịp năm mới với hy vọng tai họa sẽ khơng xẩy ra với gia đình.

Việc cúng ma buồng được tiến hành tùy thuộc vào các gia đình , nếu gia đình nào cĩ trẻ con thì mỗi năm cúng một lần, hay gia đình cĩ lợn đẻ thì mới cúng.

Lễ cúng ma buồng được tổ chức vào ban đêm, tùy theo từng dịng họ mà thời điểmlàm lễ khác nhau nhưng đa số đều tiến hành từ nửa đêm đến gà

gáy lần thứ hai. Ơng chủ nhà làm thịt một con lợn cái khoảng 8 - 12kg phải được thịt ngay trong nhà, khơng được đem ra ngồi, tất cả lơng, mĩng, xương đều phải đào một cái hố nhỏ ở gĩc nhà để chơn xuống, tuyệt đối khơng được vứt ra ngồi.

Mâm cơm cúng được đặt ở ngay đầu giường, trên mâm bày các bát, mỗi bát đếu phải đầy đủ các bộ phận của con lợn, số lượng bát tùy thuộc từng dịng họ nhưng nhìn chung phải nhiều hơn số lượng thành viên trong gia đình. Cĩ bao nhiêu bát thì đặt từng ấy chén làm bằng ống nứa. Sau khi chuẩn bị xong ơng chủ nhà sẽ mở hộp nan nơi cĩ ma buồng và đổ nước luộc thịt vào trong vỏ quả bầu rồi đọc bài cúng, cầu mong ma buồng giữ gìn sức khỏe cho con cái, phù hộ cho đàn gia súc đẻ ra đầy đàn. Trong quá trình cúng phải đĩng chặt cửa, khơng cho người bên ngồi dịng họ tới. Nếu trường hợp trong nhà cĩ khách, thì khách tuyệt đối khơng được nĩi chuyện về các dân tộc khác, khơng dùng ngơn ngữ của các dân tộc khác.

Khi lễ cúng tiến hành xong, các thành viên trong gia đình ăn hết số bát thịt, ơng bố ăn bát đầu, mẹ an bát cuối, cịn con cháu ăn các bát ở giữa. Nước luộc thịt trong quả bầu được rĩt vào các chén để cho trẻ con uống với niềm tin là chúng khỏe mạnh và mắt sáng. Phải ăn hết số thịt trong nhà khơng được đưa ra ngồi. Cúng xong quả bầu và chén nứa lại được cho vào hộp nan, cất vào chỗ cũ. Sau lễ cúng ma buồng 3 ngày người Mơng kiêng khơng được quét nhà, bà chủ nhà phải ngủ dưới đất nếu khơng ma buồng sẽ hoảng sợ và bỏ đi.

- Thờ cúng ma bếp (đa kho chù): ma bếp bảo vệ mùa màng, phù hộ cho gia chủ làm ra nhiều lúa, ngơ, khoai, sắn…

Lễ cúng ma bếp cùng được tiến hành vào đêm 30 tết, lễ vật là một con gà, con gà luộc được đặt trên mâm và đọc bài cúng.

Các điều kiêng kỵ khi cúng ma bếp: sau khi cúng ba ngày, khơng được nhĩm bếp, thổi lửa nếu thổi lửa người Mơng tin rằng năm đĩ mùa màng sẽ bị giĩ bão cuốn hết, khơng được đánh đổ nước, đặc biệt là nước cơm xuống bếp, nếu để nước rơi xuống, thì mùa màng năm đĩ sẽ bị mưa to, lũ quét phá hoại,

khơng được dẫm chân lên bếp, khơng được cáu gắt khi nhĩm bếp làm như vậy ma bếp sẽ giận bỏ đi. Người phụ nữ khi mang thai khơng được xúc tro trong bếp, nếu xúc tro sẽ làm mùa màng thất bát, gia súc mắc bệnh dịch; khơng được gõ vào bếp, khi lợn đẻ cũng khơng được xúc tro trong bếp.

Người Mơng cịn quan niệm, ma bếp cịn cĩ tác dụng thiêu hủy các ma ác, vì thế sau lễ cúng diệt trừ ma ác, người ta thường ném sâu bọ - tượng trưng cho hồn bệnh tật và ma ác vào trong bếp

- Thờ cúng ma cửa (Xìa mềnh) ma cửa giống như người gác cửa, khơng cho các điều xấu xâm nhập vào gia đình, bảo vệ của cải, gia súc, giữ các hồn của gia đình. Người Mơng quan niệm khi trong nhà cĩ chuyện khơng hay như đau ốm, gia súc bị chết là do ma cửa bị ngã, khơng giữ vừng được bản mệnh; người phụ nữ cĩ thai ở một gia đình khá, bước qua cửa nhà mình thì cũng làm ma cửa bị ngã, khi đĩ phải làm lễ cúng để nâng ma của dậy.

Ma cửa trú ngụ trong miếng vải đỏ hình chữ nhật, kích thước khoảng 30cm x 20cm, dán ở tấm ván phía trên cánh cửa ra vào. Khi làm nhà mơi xong, gia đình nào cũng phải lập bàn thờ ma cửa, lễ này phải mời thầy cúng. Thầy cúng vừa đánh thanh la, vừa đọc bài cúng gọi ma cửa về. Ơng chủ nha tay cầm hai con gà trống, vái lạy, cầu mong ma cửa nhập vào hai con gà, rồi cắn mào ga lấy máu bơi lên miếng vải đỏ. Thầy cúng đưa cho chủ nhà 2 đồng xu đựng trong nước phép để đính hai bên miếng vải đỏ, lúc này thầy cúng mới hơ to để ma cửa nhập vào miếng vải đỏ. Con gà trống cịn lại được nhốt vào lồng treo ngay ở vách buồng của ơng chủ gia đình, người Mơng quan niệm con gà này là tượng trưng cho ma cửa, khi cĩ điều cần báo thì ma cửa nhập vào con gà này. Những lúc gia đình cĩ việc gì hệ trọng ơng chủ nhà thường lằng nghe tiếng con gà gáy để đồn mọi việc. con gà này được nuơi mãi, nếu chẳng may bi chết thì phải làm lễ thay con khác.

Khi trong nhà cĩ người đau ốm, mất của, gia súc bị chết… thì người Mơng làm lễ cúng ma cửa. Ngồi ra dịp tết của người Mơng, sau khi cúng ma tổ tiên, Xử ca xong cũng tiến hành cúng ma cửa.

- Thờ cúng ma cột cái (đa dê tà) cột cái là cột giữa cửa vì kèo thứ hai, tiếp giáp giữa gian đầu bên phải và gian giữa. Đối với người Mơng, cột cái là nơi tập trung các hồn người, tượng trưng cho vững trãi của gia đình, ma cột cái làm nhiệm vụ bảo vệ nhà cửa, chống chọi bão giĩ, giữ gìn hồn của các thành viên trong gia đình.

Lễ cúng cột cái cũng được tiến hành vào vào đêm 30 tết Mơng, lễ vật là một con lợn cái khoảng 10kg cịn sống, được buộc chân vào cột cái. Người ta cắm hương xung quanh cột cái. Ơng chủ nhà đọc bài khấn, cầu mong ma cột cái bảo vệ gia đình.

Người Mơng kiêng khơng được dựa vào cột cái, khơng được va chạm mạnh, khơng treo quần áo, đồ dùng vào cột cái, nếu khơng ma cột cái sẽ bỏ đi, người trong gia đình sẽ bị đau ốm.

- Thờ cúng ma thầy cúng, (thềnh nênh) và ma thầy thuốc (thàng chua). Những người làm thầy cúng và thầy thuốc cĩ thêm bàn thờ ma thầy cúng và thầy thuốc ở trong nhà. Hai ma này cũng được thờ chính giữa bức vách hậu cạnh nơi thờ ma nhà. Bàn thờ ma nhà luơn đặt ở bên trái nếu như nhìn từ ngồi vào, bàn thờ ma thầy cúng thường là một cái giá bằng gỗ cĩ hai ngăn, ngăn trên để bát hương, ngăn dưới để các dụng cụ để cúng đặt ở giữa vách thờ, bên cạnh về bên phải là bàn thờ ma thầy thuốc được làm bằng một tấm giấy bản màu trắng, trên mảnh giấy cĩ dính kèm các túm lơng gà cúng trong ngày tết, số lượng túm lơng gà này nhiều hay ít cũng tùy thuộc vào từng dịng họ. Tuy nhiên cũng cĩ người làm bàn thờ ma thầy thuốc chung với bàn thờ ma thầy cúng. Vị trí của các bàn thờ này được đặt vị trí trong nhà cũng khác

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)