Canh tác nơng nghiệp

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 30 - 36)

2.2.1.1. Canh tác ruộng nương

Người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cũng giống như đồng bào Mơng ở một số vùng khác. Xuất phát từ điều kiện mơi trường địa lý cư trú, chủ yếu trên các vùng núi cao. Vì vậy việc canh tác ruộng nương trở thành nghề làm ăn chính của đồng bào Mơng ở nơi đây.

Cĩ thể nĩi người Mơng ở Mai Châu tỉnh Hịa Bình cĩ kinh nghiệm sản xuất ruộng nương từ rất lâu đời. Họ trồng trọt trên các sườn đồi, những nơi cĩ rừng cây rậm rạp, cũng cĩ thể là rừng cây to, những rừng nứa hoặc những rừng tái sinh. Quy trình tiến hành một vụ sản xuất như sau: đầu tiên là khâu tìm địa điểm để khai phá sau khi tìm được địa điểm là bước phát cây, đốt cây, làm đất và gieo hạt.

Đầu tiên là đồng bào Mơng vào rừng tìm những nơi cĩ cây cối rậm rạp, ẩm thấp, tìm những nơi đất đai ít dốc thì càng tốt vì ít dốc càng thuận tiện cho việc canh tác cũng như kéo dài được quá trình bị sĩi mịn đất.

Sau khi tìm được khu vực ưng ý đồng báo tiến hành khâu phát nương, họ dùng dao và cưa, dao dùng để phát các cây bé cịn cưa dùng để cưa các cây to. Cơng việc này thường được tiến hành vào đầu mùa khơ, tức là sau khi thu hoạch vụ mùa xong, lúc này là mùa nơng nhàn, thời tiết lại hanh khơ, sau khi phát xong người Mơng cứ để cây cối ngổn ngang trên nương và đợi đến mùa xuân cây cối khơ giịn, lúc này mới tiến hành đốt nương.

Mùa xuân là mùa khởi đầu cho một vụ mùa mới, người Mơng tiến hành đốt nương. Những nương mới khai phá, cây cối cịn nhiều nên đốt được nhiều tro, tạo thành nguồn phân bĩn cho cây trồng, những nương mới khai phá này

đất cịn rất tốt, tơi xốp lại được phủ một lớp tro trên bề mặt vì vậy canh tác rất dễ dàng. Sau khi đốt được vài ngày người Mơng tiến hành gieo hạt ngay. Đối với các bãi nương mới khai phá này khơng cần cày bừa mà người Mơng gieo hạt bằng cách cuốc hốc tra hạt hoặc chọc lỗ tra hạt.

Do cơng việc canh tác trên các địa hình đất đai đa dạng nên cĩ nhiều biện pháp canh tác khác nhau. Tùy theo từng địa hình của bãi nương mà người Mơng nơi đây áp dụng các biện pháp canh tác cho phù hợp. Đối với người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cĩ ba kiểu canh tác sau đây:

- Gieo trồng theo lỗ dùng gậy chọc; - Gieo trồng theo hốc dùng cuốc bổ; - Gieo trồng theo đường cày;

Đối với kỹ thuật gieo trồng theo lỗ dùng gậy chọc. đây là một phương thức canh tác cĩ từ thời nguyên thủy, đối với phương thức này thường được áp dụng với những loại hình nương dốc vừa mới khai phá, ở những nương này đất ẩm, tơi xốp dễ trọc lỗ. Khi tiến hành gieo hạt họ dùng cây gậy đã được vĩt nhọn, tay phải cầm gậy chọc lỗ, tay trái bỏ hạt xuống lỗ rồi dùng chân lấp đất lại. Cĩ thể nĩi đối với phương thức canh tác này cĩ ưu điểm là làm trậm khả năng sĩi mịn đất ví đất ít bị xới lên.

Phương thức canh tác thứ hai mà người dân sử dụng trong canh tác nơng nghiệp là phương thức gieo trồng theo hốc dùng cuốc bổ, cách gieo trồng này thường được áp dụng với các bãi nương cĩ địa hình quá dốc hoặc các bãi nương cĩ nhiều các tảng đá lớn hoặc các gốc cây to khơng thể cày bừa được.

Cách gieo trồng dùng cuốc bổ hốc tra hạt thường được tiền hành từ dưới chân nương lên, khi tiến hành gieo hạt họ dùng cuốc bổ hốc theo hàng ngang. Người cuốc hốc đi trước người tra hạt đi sau, hạt được tra vào hốc và tra luơn phân bĩn, khi bổ hốc hàng trên thì đất được hất xuồng và lấp cho hốc hàng dưới, khi tiến hành gieo hạt phải cĩ hai người cùng thực hiện đồng thời một lúc bốn khâu là: bổ hốc, bỏ hạt, cho phân và lấp đất.

Đối với phương thức canh tác này người dân tận dụng được những mảnh đất hẹp, những gĩc vườn, gĩc nương khĩ cĩ thể dùng phương thức cày bừa. Tuy nhiên phương thức này cũng cĩ những mặt hạn chế nhất định đĩ là đẩy nhanh tốc độ bị sĩi mịn đất vì đất bị cuốc lên khi gặp mưa to lại ở độ dốc cao nên đất rất dễ bị rửa trơi và bị sĩi mịn.

Phương thức thứ ba mà người dân ở đây áp dụng và mang tính phổ biến nhất hiện nay đĩ là phương thức gieo trồng theo đường cày. Đối vời loại phương thức canh tác này, người Mơng ở nơi đây thường áp dụng đối với các bãi nương rộng, độ dốc thấp, ít đá. Quy trình cơng việc từ làm đất đền gieo hạt như sau: đầu tiên là cày lật úp cỏ xuống sau đĩ để một thời gian đợi cho đất ải, cỏ thối thành phân, rồi bừa cho đất tơi nhỏ. Khi tiến hành gieo hạt, một người cày đi trước, người đi sau bỏ phân xuống đường cày từng nắm theo một khoảng cách nhất định phù hợp với loại cây trồng, tay kia tra hạt xuống chỗ vừa bỏ phân rồi dùng chân lấp lại. Với phương thức này cần cĩ hai người lao động đồng thời và thực hiện ba khâu liên hồn cày, gieo hạt và phân bĩn.

Kỹ thuật cày, xới đất được sâu năng xuất cây trồng cao hơn. Do vậy người Mơng ở đây rất quan tâm thực hiện gieo trồng theo cách này. Song kỹ thuật cày cũng bộc lộ những mặt trái của nĩ là đất bị xới lên, gặp khi mưa to, tốc độ sĩi mịn nhanh hơn.

Như vậy cĩ thể thấy rằng căn cứ vào địa hình của từng bãi nương mà người người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình sử dụng những phương thức canh tác khác nhau cho phù hợp, cĩ thể nĩi đối với từng loại hình canh tác đều cĩ những ưu nhược điểm khác nhau. Nhìn chung chúng ta cĩ thể thấy rằng kỹ thuật canh tác của người Mơng ở nơi đây đã cĩ những tiến bộ nhất định.

Sau khi hồn thiện khâu làm đất và gieo hạt, khâu tiếp theo là cơng tác bảo vệ và chăm sĩc. Cĩ thể nĩi khâu bảo vệ chăm sĩc và thu hoạch là khâu vơ cùng quan trọng bời vì khâu này nĩ quyết định trực tiếp tới thành quả của cả một quá trình lao động, chính ví vậy cơng tác bảo vệ được người dân hết sức quan tâm.

Từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch cây lúa nương phải trải qua một thời gian sinh trưởng rất dài trong vịng 6 tháng. Trong thời gian này cơng việc chăm sĩc được tiến hành. Đầu tiên là khâu bảo vệ mùa màng khỏi sự phá hoại của các loại gia súc, các loại thú rừng và cơn trùng. Đối với những nương gần nhà, người dân phải rào thật kỹ để lợn, gà, trâu, bị, ngựa khơng thể vào được. Đối với các bãi nương ở trong rừng thì khâu bảo vệ cĩ phần vất vả khĩ khăn hơn. Mặc dù khơng phải lo lợn gà đến phá hoại, cịn đối với trâu bị thì người dân chỉ cần rào kỹ ở những nơi trâu bị hay qua lại. Việc bảo vệ các loại cầm thú đến phá hoại cĩ phần phức tạp hơn như các loại gà rừng, chim muơng cĩ thể nhặt ăn những hạt giống khi chúng chưa kịp mọc, hoặc các loại cơn trùng, thú rừng cĩ thể ăn mầm cây non, do vậy, ngay từ khi gieo, khâu lấp hạt phải chú ý tiến hành cẩn thận, chu đáo.

Sau khi cây trồng đã mọc, thì khâu chăm sĩc càng được đẩy mạnh hơn nữa, người dân tiến hành làm cỏ cho cây trồng và vun gốc cho cây trồng, đồng thời tiến hành bĩn phân cho cây trồng.

+ Cách làm cỏ và vun gốc; + Cách bĩn phân.

Vào lúc mùa màng sắp đến vụ thu hoạch thì cơng tác bảo vệ càng được đẩy mạnh hơn. Đối vời những nương nằm sâu trong rừng cĩ nhiều thú rừng đến phá hoại, người dân phải dựng chịi canh gác ngày đêm.

Tiếp đến là khâu thu hoạch mùa màng được người dân hết sức chú ý, việc thu hoạch được tiến hành khẩn trương và chu đáo. Đối với những bãi nương rộng, mới khai phá lần đầu, lúa tốt, ít cỏ người dân dùng liềm gặt, sau đĩ bĩ thành bĩ mang về nhà. Đối với những nương lúa xấu nhiều cỏ dại mọc, lúa mọc khơng đều, bơng lúa cao thấp khác nhau, người dân phải dùng nhíp ngắt từng bơng một, với cách thu hoạch này khơng cho năng xuất lao động cao nhưng sản phẩm thu được lại sạch. Lúa sau khi thu về được đập ra ngay hoặc dùng chân đạp, thĩc đem phơi khơ cất vào bồ ăn dần, ngồi ra người dân

lựa chọn những bĩ lúa tốt, bơng dài, hạt mẩy bĩ lại để lên trên gác bếp, đĩ là những bĩ lúa để giành làm giống hoặc những bĩ lúa nếp để dự trữ.

2.2.1.2. Canh tác ruộng nước

Bên cạnh việc sản xuất trên nương rẫy là chính. Người Mơng ở đây cịn biết canh tác ruộng nước. Theo nghiên cứu về nguồn gốc của người Mơng cĩ thể khẳng định rằng người Mơng đã biết làm ruộng vườn từ rất sớm. Nhưng do phong tục du canh du cư, di chuyển đi nhiều nơi, đến sống ở các vùng núi cao nên đồng bào ít cĩ điều kiện để canh tác làm ruộng nước. Tuy nhiên ở những nơi cĩ nguồn nước đồng bào đã canh tác ruộng nước khá tốt.

Cơng cụ làm ruộng nước của người Mơng cũng đa dạng, nhưng đơn giản như dùng cày cĩ lưỡi bằng sắt, bừa bằng răng gỗ, cào cỏ làm bằng sắt, tre hoặc gỗ. Người Mơng tiền hành khâu làm đất rất đơn giản họ chỉ tiến hành cày một lần trước khi cấy, cày xong đợi cho đất ải, rồi tháo nước vào ngâm từ 10 - 15 ngày sau đĩ họ lại tiến hành cày cho đất bở ra, ruộng người Mơng thường làm đất buổi sáng, buổi chiều cấy luơn.

Quy trình làm mạ của người Mơng cùng khá đơn giản, đầu tiên họ chọn những bơng lúa tốt nhất, hạt mảy phơi khơ làm lúa giống. Khi làm mạ họ chọn một ngày tốt (theo lịch người Mơng) ngâm mạ, mạ được ngâm khoảng 2 hơm sau đĩ vớt lên để ráo nước cho vào ủ, đợi đến khi mọc mầm thì mang đi gieo. Người Mơng chọn mảnh đất ruộng tốt, ẩm, bằng phẳng, dễ bảo quản, sau khi làm xong đất họ tiến hành vãi thĩc, thĩc được vãi đều trên mảnh ruộng đã làm. Mạ tùy theo giống lúa mà mạ để ngắn ngày hay dài ngày, đối vời giống lúa bình thường thì mạ thường để 25 – 35 ngày thì nhổ mạ cấy. Lúc nhổ mạ người Mơng thường nhổ từ 4 - 6 nhánh một lần, khi được khoảng một nắm chặt tay dùng dây mềm buộc lại thành từng bĩ, gánh ra ruộng cấy. Cũng như các dân tộc khác khi cấy, họ cũng cấy theo hàng mỗi bụi cấy từ 4 - 6 nhánh mạ, mỗi bụi cách nhau khoảng 20cm, hàng nọ cách hàng kia 25cm, sau khi cấy lúa được khoảng một tháng thì tiến hành làm cỏ lúa đợt một, đợt hai

được tiến hành sau đợt một khoảng 25 ngày. Cơng cụ làm cỏ lúa của người Mơng cĩ ba loại: loại bằng gỗ, loại bằng tre, loại bằng sắt. Để chuẩn bị cho việc làm cỏ, trước đĩ phải tháo hết nước trong ruộng để cho ráo dễ làm. Khi làm xong vài ba ngày để cho đất mới cào đơng lại, lúc đĩ mới tháo nước vào ruộng.

Đến mùa lúa chín, đồng bào dùng liềm bằng sắt, cắt lúa thành từng bĩ dùng gùi hoặc xe thồ để vận chuyển về nhà. Lúa được đập ra rùi phơi khơ và cho vào kho cất.

2.2.1.3. Canh tác các loại cây trồng khác

Bên cạnh việc sản xuất các loại cây trồng chính như lúa nương, cây ngơ thì người Mơng ở nơi đây cịn trồng các loại cây trồng khác như là cây thuốc phiện, cây dược liệu, cây hoa màu và cây rau xanh, cây rau cải, cây dậu răng ngựa, cây dưa chuột . . . bên cạnh đĩ người Mơng cịn trồng các loại cây cơng nghiệp.

* Cây hoa màu và cây rau xanh

Cây rau màu và cây rau xanh được chồng khá phổ biến ở trong vườn, trên nương rẫy của người Mơng ở Hịa Bình. Trên nương người Mơng trồng các loại cây như: đậu răng ngựa, đâu hoa lan, đậu cơ ve, khoai sắn, dong, diềng, dưa chuột, rau cải các loại ớt, tỏi… Họ thường tiến hành trồng xen canh trong vườn với các loại cây lương thực khác. Người Mơng reo các loại cây ngắn ngày khi cây lương thực cịn bé như cây rau cải, đậu…

Một loại cây mang tính cơng nghiệp rất nổi tiếng của người Mơng phải kể đến cây lanh. Hầu như gia đình nào của người Mơng ở huyện Mai châu tỉnh Hịa Bình cũng trồng cây lanh, bởi vì đĩ là cây trồng gắn liền với nghề truyền thống dệt sợi của đồng bào. Bộ trang phục truyền thồng của người Mơng hầu như đều được làm từ sợi lanh. Lanh được trồng vào tháng 01 và thu hoạch vào tháng 5. Phải thu hoạch đúng vụ thì sợi lanh mới chắc, dai. Lanh là loại cây rất kén đất. Đất trồng lanh phải được làm kỹ lưỡng, phải là loại đât màu mỡ, được làm tơi xốp, đánh luống và bỏ nhiều phân mục. Hạt lanh phải gieo dầy để cây lên thẳng, cho sợi dài. Cây lanh cũng là cây trồng

đặc trưng của người Mơng và cũng cĩ thể nĩi là cây trồng gắn liền với bản sắc văn háo của người Mơng nơi đây.

Ngồi việc trồng các loại cây rau xanh thì người Mơng cịn biết trồng các loại cây ăn quả ơn đới như: cây đào, mận táo, lê… Người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình trồng nhiều các loại cây đào, cây mận, mận cĩ nhiều loại cĩ mận ngọt, mận chua, người Mơng trồng nhiều ở các vườn quanh nhà. Đến vùng người Mơng vào đúng mùa hoa mận nở. Chúng ta sẽ được chứng kiến một màu trắng của hoa mận trên khắp các sườn đồi.

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)