Theo quan niệm của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình: con người khi chết chỉ là sự chấm dứt cuộc sống ở thế giới trần gian về phần thể xác, cịn phần hồn vẫn tồn tại ở một thế giới khác (thế giới của tổ tiên). Tùy từng nguyên nhân dẫn đến cái chết mà người Mơng cĩ các cách khác nhau: chết già (tuax luax), chết bệnh (tuax nhang), chết đột ngột do tai nạn (tuax sez). Dù chết vì nguyên nhân gì, họ cũng đều muốn về với thế giới tổ tiên của mình. Khi chết, người Mơng phải được làm ma hai lần đĩ là: lễ làm ma tươi và lễ làm ma khơ.
Lễ làm ma tươi: được tiến hành ngay khi người vừa tắt thở. Khi trong nhà cĩ người chết, gia đình phải báo cho trưởng họ đầu tiên, rồi mới báo cho anh em họ hàng và làng xĩm. Với người Mơng, dù ở xa hay gần, nếu nghe tiếng súng kíp và cách bắn, người ta cĩ thể biết đĩ là tin gì, của dịng họ nào. Vì mỗi dịng họ cĩ quy định riêng về cách bắn súng để báo tin cho nhau. Đám ma người chết được tổ chức to hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình. Nếu trường hợp người chết là ngươi cĩ địa trong xã hội hoặc gia đình khá giả cĩ đơng con cháu thì cĩ thể tổ chức đám ma to: cĩ những đám ma người ta mổ 5, 6 con trâu (bị), nhưng cũng cĩ gia đình nghèo chưa cĩ trâu (bị) họ cĩ thể khất đến khi làm ma khơ mới mổ trâu (bị). Tuy nhiên, dù to hay nhỏ đám ma người Mơng vẫn phải tuân thủ các bước sau:
Bước đầu tiên là cử người đi mời thầy cúng: Mời thầy cúng về làm thủ tục gọi vía và dẫn đường cho người chết. Khi đi mời thầy, người nhà phải chuẩn bị một chai rượu, một thẻ hương mang đến nhà thầy nĩi chuyện, nếu thầy cúng đồng ý thì phải đặt chai rượu lên bàn thờ của thầy, thắp hương xin phép xin ơng tổ của thầy cho thầy đến cúng giúp gia đình. Khi thầy cúng đến nhà, các con của người chết phải quỳ lạy thầy 3 lạy. Thầy cúng là người cĩ vai trị quan trọng trong cộng đồng người Mơng và rất được tơn trọng. Những người làm thấy cúng chuyên nghiệp đều biết cúng và biết hát khúc cối kê (bài hát dẫn đường cho người chết), họ là những người am hiểu nguồn gốc, lịch sử và am hiểu nguồn gốc của người Mơng.
Đề thực hiện nghi lễ gọi vía, người chết phải được đặt ở dưới đất ngay gian giữa, đầu hướng về phía cột chính hoặc đặt dọc theo chiều dài ngơi nhà, ngay dưới nơi thờ ma nhà. Đầu người chết quay về hướng nào là tùy theo từng họ. (riêng đối với họ Sùng đặt đầu người chết về phía cột cái, các họ khác đặt đầu người chết quay về hướng mặt trời mọc). Sau khi người chết được đặt vào đúng vị trí thì lễ được tiến hành. Đầu tiên thầy cúng thắp hương đặt ở những nơi thờ ma nhà trong nhà. Sau đĩ thầy đứng trước người chết và
khấn: “Hơm nay ngày .... tháng ... năm... trong nhà cĩ người bị lạc vía, các ma khơng bảo vệ được vía của ... nên .... đã khơng cịn được ở trên trần gian nữa, gia đình xin các ma cho phép tơi gọi vía cho .... về nhập vào xác, để ...
được về nhập với tổ tiên của mình”. Khấn xong, thầy cúng tung cặp xừng dê
(vật âm dương) xuống gần người chết, nếu hai nửa xừng dê rơi xuống mà một sấp một ngửa là vía đã nhập vào xác. Khi gọi vía xong gia đình mới tắm rửa, mặc quần áo cho người chết. Người chết được mặc quần áo truyền thống của dân tộc mình, từ vai đến chân được quấn chặt bởi vải lanh, hai tay để xuơi, chân được đi giày vải. Sau khi liệm xong người chết được đặt lên một con ngựa ma (ngựa ma của người Mơng được làm bằng gỗ và tre, cĩ họ làm ngựa thành cáng treo ngược lên xà nhà. Cách mặt đất khoảng 1m, cĩ họ làm ngựa thành tấm ván kê trên hai chiếc ghế cách mặt đất khoảng 80cm để trước nơi thờ ma nhà. Đầu người chết được gối trên một chiếc gối, mặt người chết được đăp những cái khăn do con gái, con dâu làm (khăn dối già) Theo quan niệm của người Mơng tất cả người chết già, trẻ, trai gái... đều phải được mặc đồ làm từ vải lanh. Họ cho rằng phải mặc vải lanh thì mới về được thế giới bên kia với tổ tiên. Vì vậy phụ nữ Mơng khi đi lấy chồng ngồi việc may quần áo cho chống con, cịn phải chuẩn bị một bộ quần áo để dành, phịng khi cĩ người chết.
Sau khi làm xong các thủ tục trên, người chết được ơng thầy cúng “chỉ đường” về với tổ tiên. Người ta đặt bên cạnh người chết một cái ơ bằng giấy, trên đầu là một quả bầu khơ, dưới chân đặt một con gà trống cịn sống. Khi hát bài hát dẫn đường, thầy cúng ngồi bên cạnh người chết, trên tay cầm (vật âm dương” làm bằng sừng dê hoặc 2 nửa ống tre, bên cạnh là rất nhiều giấy bản được cắt thành các hình chữ nhật nhỏ, cùng một chai rượu và một cái chén. Lúc đầu thầy cúng hát và kể về lịch sử người Mơng, quá trình sinh sống người chết đã đi những đâu qua nước, tỉnh, huyện xã, bản nào. Mỗi khi người chết đi đến một địa danh nào, ơng thầy cúng lại đốt một ít giấy bản và tung
vật âm dương xuống đất, nếu như một sấp một ngửa tức là người chết đã đồng ý và ơng rĩt một chén rượu đổ xung quanh người chết. Cuối cùng là đến nơi người chết sinh ra, chính là chỗ cột cái chính là nơi chơn nhau thai của người đã chết. Đến đây thầy cúng phải xin lại quần áo cho người chết để họ về với tổ tiên. Trước khi về người chết được nhận con gà trống (là con vật dẫn đường cho người chết – gà ma). Người ta đập chết con gà mà khơng cắt tiết, chỉ lấy một ít gan của nĩ nướng lên, trộn với một thìa cơm cho vào quả bầu (trên đầu người chết) khi thầy cúng đưa người chết về tới gần với tổ tiên của họ, ơng dặn: “ nếu cĩ người hỏi ai đưa mày đến?. Thì trả lời là khơng biết, nếu nĩ hỏi người đưa đên ở đâu? Thì nĩi khơng biết, lúc gần tới đây thì
khơng thấy nữa” . Kết thúc người thầy cúng lấy cây chỉ đường (gậy trúc) vẽ
một vịng trịn xung quanh chỗ mình ngồi rồi nhảy ra khỏi đĩ thật nhanh. Theo quan niệm của người Mơng làm như vậy thì thầy cúng mới ra khỏi thế giới người chết và trước khi ra về phải dặn người chết như vậy để ma tổ tiên của họ khơng biết ơng là ai mà về bắt vía.
Sau khi làm lễ chỉ đường xong, mọi người mới đến chia buồn, đồ cúng tùy theo mức độ quen biêt hoặc thân thiết mà khác nhau. Các đồ cúng thường là lợn, gà, gạo, ngơ, tiền, vàng, hương…Những người con trai của người chết phải cĩ trâu (bị) để làm lễ tạ ơn bố (mẹ), các con gái nếu điều kiện khá giả mà cĩ thì mang, cịn khơng mang lơn, gà…Trường hợp người con trai nào mà chưa cĩ trâu (bị) thì khi làm ma khơ cho bố (mẹ) bắt buộc phải cĩ.
Khi cĩ người đến viếng, nếu là người trong họ thì con trai và con rể phải lạy người đĩ 3 lạy, nếu là người ngồi họ thì ơng trưởng họ phải là người ra đáp lễ. Thời gian để người chết trong nhà tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh của gia chủ, nếu là người cĩ địa vị hoặc người giàu thì họ cĩ thể để lâu hơn, để con cháu cĩ thời gian làm lễ tạ ơn, hoặc để con cháu ở xa về đơng đủ để phân chia tài sản… vì vậy cĩ gia đình để người chết trong nhà hàng chục ngày.
Trong thời gian xác chết cịn để trong nhà thì cứ đến bữa ăn là phải mời cơm người chết. Trước đây là phải từng thành viên trong gia đình ra mời, nhưng bây giờ chỉ cĩ người chủ nhà đại diện ra mời là được. Khi mời, họ lấy một ít cơm cho vào quả bầu đặt ở đầu người chết và rĩt một ít rượu cũng để ở trên đầu của người chết. Theo quan niệm của người Mơng khi người chết chưa về được với thế giới tổ tiên nếu khơng cho họ ăn thì họ sẽ đĩi, nếu để người chết đĩi sau này họ hay về địi con cháu phải cúng làm con cháu hay bị ốm.
Suốt trong những ngày cĩ đám, gia đình phải lo tổ chức cho những người đến viếng ăn uống. Khi chưa mổ trâu bị thì khách ăn cơm với canh, vì người Mơng chỉ thịt trâu (bị) vào trước ngày đưa người chết đi chơn. Khi con cháu mang trâu (bị), lợn đến khi mổ họ phải làm lễ trao con vật đĩ vào tay người chết, nếu người chết nhận thì mới được mổ. Khi trao con vật đĩ cho người chết người ta lấy sợi dây đay một đầu buộc vào mũi con vật rồi dắt con vật đĩ đến gần ngơi nhà trước của chính, đầu kia buộc vào tay người chết. Ơng trưởng họ phải đứng ra hỏi ý kiến người chết, ơng lấy nột chén rượu đổ xung quanh người chết, rồi lấy vật âm dương tung lên nếu được một sấp, một ngửa thì coi như người chết đã “đống ý”, cịn khơng thì phải làm cho đến khi nào họ “đồng ý” thì mới mang con vật đĩ ra mổ. Mổ xong, người mổ sẽ được một phần thịt của con vật đĩ. Khi thịt xong người ta lấy một ít (đầu, đuơi, mình, chân…) mang đi luộc và mang đến cúng và mời người chết ăn bữa cơm cuối cùng với con cháu.
Trong đám tang của người Mơng thường cĩ một ơng chủ lễ (trưởng họ) là người điều hành chung, hai ơng phĩ lễ (một ơng lo việc cơm nước, một ơng lo việc phục vụ nghi lễ), ngồi ra mồi gia đình cử một người đến giúp gia đình người chết, những người này mỗi người một cơng việc dưới sự điều hành của ơng chủ lễ.
Người Mơng nơi đây khơng cĩ tục chọn ngày đẹp, giờ đẹp để chơn người chết, vì theo họ khi ở trên trần thế con người mới cĩ chức vụ, cịn ở thế
giới tổ tiên thì ai đến trước người đĩ cĩ quyền hơn. Chính vì vậy khi chơn người chết, người chơn sau khơng giờ được chơn cao hơn người chơn trước. Riêng với ơng bà, bố mẹ nếu con cháu chết trước họ thì khi chơn, thì cũng chỉ được chơn ngang bằng con cháu.
Khi đưa người chết ra khỏi nhà đi chơn, người ta phải đưa chân người chết ra trước vì theo người Mơng nếu cho đầu ra trước thì người chết sẽ khơng ra khỏi nhà hẳn mà cĩ thể quay lại để làm hại con cháu. Khi đưa phải đưa bằng của chính, cánh của phải được tháo tung ra, như vậy người chết khơng bị vướng bận và thanh thản ra đi. Trước khi khiêng người chết ra khỏi nhà, ơng trưởng họ phải đừng trước cửa, mang một chén rượu ra mời và dặn dị người chết, đại ý là: “ Khi sang thế giới tổ tiên thì mang tất cả những điều xấu đi và những điều tốt đẹp để lại cho con cháu. Rồi ơng lấy một ít tiền vàng
(giấy bản) ra đốt, sau đĩ lấy tro để dưới tay người chết để họ cĩ tiền tiêu.
Khi khiêng người chết ra nghĩa địa, đồn người đếu phải đi một mạch khơng được nghỉ (quy định của tất cả các dịng họ Mơng), nếu là người chết già, các con của người đĩ phải chạy trước đồn đưa ma một đoạn, quỳ xuống đợi với ý xin tuổi xin lộc. Trong đồn đưa ma người ta cử một người đi trước để đốt tiền vàng cho các loại ma dữ, để người chết khơng bị các ma này cản đường và bắt nạt.
Người Mơng nơi đây khơng cĩ tục làm sẵn quan tài, chi khi nào trong gia đình cĩ người chết họ mới làm. Gia chủ cử một vài thanh niên khỏe mạnh, biết chút ít nghề mộc vào rừng tìm và đốn những cây gỗ to làm quan tai. Họ thường làm luơn ở trong rừng rồi mới mang nghĩa địa và để sẵn ở nơi cần đào huyệt. Khi nào người chết được mang ra nghĩa địa thì mới được cho vào quan tài. Trước khi cho người chết vào quan tài, ơng trưởng họ lấy dao cắt tượng trưng ở mỗi đố vật của người chết và dặn nếu sang thế giới bên kia cĩ ai hỏi tại sao quần áo bị rách thì trả lời do người Hán đuổi phải chạy vào bụi cây … nên rách. Khi cho người chết vào quan tài người ta chải một tấm vải lanh vào
rồi mới chuyển người chết từ ngựa ma sang. Bên trên người chết người ta lấy các mảnh vải lanh đăp vào rồi mới đĩng quan tài và đưa xuống huyệt. Người Mơng rất kiêng kỵ đưa các đồ vật bằng kim loại vào quan tài. Theo họ làm như vậy sẽ khơng tốt cho con cháu sau này. Điều này cùng là lý do tại sao khi làm quan tài người Mơng khơng bao giờ dùng đinh sắt mà chỉ dùng đinh bằng gỗ hoặc buộc bằng lạt...Trên mộ người ta cũng kiêng để các vật dụng bằng kim loại.
Khi người chết được cho vào quan tài thì cũng là lúc người ta đào huyệt. Huyệt của người Mơng đào khơng sâu, chỉ khoảng 1m, vì quan niệm, nếu chơn quá xâu sau này con cháu sẽ khĩ làm ăn. Khi lấp đất cho bố (mẹ) người con trai trưởng phải là người lấp đầu tiên, sau đĩ mới đến người khác lấp. Mộ được lấp cao so với mặt đất khoảng từ 60cm - 80cm. sau đĩ người ta chặt con ngựa ma thành 3 đoạn rồi đặt lên trên mộ người chết (phải đặt lệch nhau), chai rượu cúng được chơn trên đỉnh mộ (nửa chìm nửa nổi) trên miệng chai họ úp một cái chén (cĩ ý mời rượu người chết)
Chơn người chết xong, khi trở về, trước lúc vào nhà, những người đưa người chết đi chơn phải hơ tay trên chậu thân hồng đặt trước của rồi mới được vào nhà, với hàm ý, ngăn chặn các ma dữ theo người vào trong nhà làm hại gia đình.
Sau khi chơn được 3 ngày, họ bắt đầu làm lại nhà mới cho người chết, người Mơng ở Mai Châu – Hịa Bình tùy theo từng dịng họ mà người ta xây mộ đá hay đất, cĩ cửa hay khơng cĩ cửa. Nếu là mộ đá thì họ xếp thành hàng (nam 7 nữ 9), cịn mộ đất thì người ta lấy tre, nứa rào xung quanh khu vực ngơi mộ và làm nhà cho người chết. Lấy 4 chiếc cọc tre chơn ở 4 gĩc của ngơi mộ làm khung, bên trên cĩ mái che (một mái) được lợp bằng cỏ gianh, xung quanh khơng cĩ vách như nhà người sống. Khi làm xong người ta mang 3 ống tre để đựng nước, rượu, canh và một giỏ đựng cơm cho người chết. Tất cả đều được treo ở vào 4 chiếc cọc , treo xong, người con trai cả thắp trước mộ và khấn: “ Bố (mẹ) ơi, chúng con mang nước ra để bố ( mẹ) rửa tay xong thì bố (mẹ) ăn cơm, uống rượu…” Những thứ này để luơn tại đĩ khơng mang về nhà nhà nữa.
Mỗi một dịng họ người Mơng cĩ một nghĩa địa riêng. Tuy nhiên, cũng cĩ những trường hợp khơng nhất thiết chơn chung trong nghĩa địa của dịng họ, vì họ quan niệm, nếu người nhà được chơn ở nơi đất tốt thì gia đình sẽ làm ăn phát đạt. Người Mơng thường chọn nơi làm nghĩa địa là vùng đất xã nơi ở và bằng phẳng, xung quanh phải cĩ núi bao bọc. Người chết được chơn theo hướng đầu người ở trên cao (phía đỉnh núi) chân ở dưới (chân nùi). Họ kiêng khơng chơn người chết quay đầu về phía hang sâu và khe núi.
Người Mơng nơi đây để tang trong vịng 12 ngày, trong khoảng thời gian này họ khơng đi làm gì cả, cứ đến bữa ăn là họ phải mời cơm người chết trước, sau đĩ mới được ăn. Khi mời họ lấy bát, thìa ra mâm rồi để cơm canh vào đĩ. Họ quan niệm rằng, hồn người chết vẫn cịn quanh quẩn trong nhà, nếu khơng cho họ ăn họ sẽ bị đĩi và sau này hay về nhà địi cúng.
Đến ngày cuối cùng họ làm lễ gọi vía cho người chết. Người nhà mang một con gà ra mộ thắp hương để gọi vía của họ về mộ và từ đĩ người chết sẽ về với thế giới tổ tiên của mình.
+ Lễ làm ma khơ:
Lễ làm ma khơ lễ đĩn hồn ma người chết về nhập vào ma tổ tiên. Từ ngày thứ 13 trở đi kể từ ngày chết, họ cĩ thể làm ma khơ vào bất cứ hơm nào,