Những chuyển biến trong văn hĩa vật chất của người Mơng ở huyện

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 52 - 58)

Mai Châu tỉnh Hịa Bình.

Đầu tư phát triển nhằm ổn định các vùng dân tộc thiểu số ít người là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt từ khi thực hiện đường lối Đổi mới tới nay, cĩ rất nhiều chính sách đã được cụ thể hĩa như:

Nghị Quyết 22/NQ – TW của Bộ Chính trị ngày 22/11/1989; Quyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Chính phủ về các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi.

Hội nghị tỉnh ủy Hà Sơn Bình lần thứ 2 (khĩa IV) đã ra Nghị Quyết số 01- NQ/TU “ về sản xuất lương thực – thực phẩm và cây nơng sản xuất khẩu”. Nội dung chính của Nghi Quyết 01 đề cập đến mục tiêu và biện pháp để phát triển nơng nghiệp tồn diện, riêng đối với khu vực miền núi là phát triển kinh tế đối rừng, thực hiện nơng lâm kết hợp…

Từ khi tái lập tỉnh (năm 1991) đến nay, cùng với việc triển khai các chủ trương, chính sách phát triển Kinh tế - Xã hội miền núi, Tỉnh ủy Hịa Bình đã chú trọng đến việc phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội đối với các dân tộc nĩi chung và các xã vùng đặc biệt khĩ khăn nĩi riêng. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, bộ mặt của tỉnh cĩ nhiều đổi mới, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng ngày càng khang trang. Nền kinh tế

nhiều thành phần ở miền núi và các vùng dân tộc từng bước được hình thành và phát triển, cơ cấu kinh tế đang được chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hĩa; việc triển khai thực hiện các chính sách, chương trình, dự án đầu tư đã làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, cơng tác xĩa đĩi, giảm nghèo đạt được kết quả khả quan. Kinh tế phát triển gắn liền với phát triển văn hĩa xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, tăng cường đồn kết nhân dân, đồn kết dân tộc gĩp phần đảm bảo an ninh quốc phịng và trật tự an tồn xã hội.

Trong những năm qua, cơng tác dân tộc đã giành được sự quan tâm đặc biệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đồn thể, các ngành từ tỉnh đến cơ sở. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình hành động để cụ thể hĩa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt là Chương trình hành động số 212 ngày 2/5/2003 thực hiện Nghị quyết TW 7 (khĩa IX) về cơng tác dân tộc; Chỉ thị số 27-CT/TU ngày 27/01/2003 về tăng cường lãnh đạo thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh... Qua đĩ, việc thực hiện chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa đã đạt được những thành tích đáng kể. Cơng tác tổ chức, điều hành thực hiện kế hoạch các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, như: Chương trình 134; Chương trình 135; Trợ giá, trợ cước, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo và các chương trình dự án khác trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc trong tỉnh đạt hiệu quả; đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện và nâng cao, phấn đấu xĩa đĩi, giảm nghèo. Diện mạo nơng thơn miền núi nĩi chung và khu vực cĩ người Mơng sinh sống biến đổi nhanh theo chiều hướng tích cực.

Cùng với các cơng cụ lao động truyền thống và phương thức canh tác cổ truyền trong sản xuất nơng nghiệp. Những năm qua bằng nguồn vốn của các dự án và nguồn vốn tự cĩ, người Mơng ở Mai Châu – Hịa Bình đã bước

đầu biết sử dụng các loại máy mĩc áp dụng vào trong sản xuất như: máy cày, máy bừa, máy tuốt ngơ, máy sát... Nhờ vậy diện tích và năng xuất hàng năm tăng lên khá nhanh.

- Thu nhập bình quân là 888.000đ/năm, cao nhất là 1.110.000đ/năm, thấp nhất 710.000đ/năm;

- Lương thực quy ra thĩc theo đầu người: 304kg/người/năm;

- Đất nơng nghiệp là 1358ha, trong đĩ đất trồng lúa là 19ha, đất lâm nghiệp là 1653ha;

- Diện tích đất lúa nương tăng từ 35 – 43ha, năng xuất từ 18ta/ha;

- Diện tích đất trồng lúa nước tăng từ 14ha – 18ha, năng xuất bình quân từ 20ta/ha;

- Đất trồng ngơ 850ha, năng xuất 14tạ/ha; sản lượng khoảng 1250tấn/năm;

- Đất trồng khoai 12ha; năng xuất 13tạ/ha; sản lượng khoảng 14tấn/năm;

- Đất trồng cây cơng nghiệm ngắn ngày tăng từ 20ha – 22ha, năng xuất từ 10 -11 ta/ha.

Các giống cây trồng mới được đưa vào trồng thử nghiệm như: giống ngơ BIOSEED, giống lúa BC Thái Bình… bước đầu cho năng xuất cao.

Bên cạnh cây lương thực, trong chương trình chuyển đổi thay cây thuốc phiện, một số cây ăn quả như mận tam hoa, mơ, cam, nhãn quả, lê… đã được đưa vào trồng trên 11ha trong hai xã Hang Kia và xã Pà Cị của huyện Mai Châu. Tuy giá trị mang lại cịn chưa cao, thị trường tiêu thụ cịn hạn chế, nhưng bước đầu đã trở thành hàng hĩa trao đổi trên thị trường, tăng thu nhập cho các hộ gia đình.

Chăn nuơi của đồng bào cũng phát triên khá mạnh, vật nuơi hiện nay vẫn là ngựa, trâu, bị, lợn, dê và các loại gia cầm khác. Một số giống mới như bị Laisin, vịt ka Kicampel, dê Bách thảo, lợn Đại bạch, mơ hình chăn nuơi

lợn nái… đã được người Mơng tiếp nhận qua các trương trình dự án. Tính đến cuối năm 1999, đàn trâu khoảng 421 con, tổng số đàn bị là 405con, tổng số đàn lợn 2430 con, tổng số đàn gia cầm các loại là 9.025con.

Nhìn chung chăn nuơi phát triển chậm, chủ yếu mời giải quyết được nhu cầu tại chỗ như: sức kéo, thực phẩm… chưa tạo ra được sản phẩm hàng hĩa lớn so với điều kiện tiềm năng của địa phương, nhất là việc phát triển đàn đại gia súc, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Một mặt do thiếu vốn sản xuất, mặt khác do trình độ dân trí cịn thấp.

Thực hiện chủ trương giao đất, giao rừng cho hộ nơng dân ở vùng người Mơng cư trú, trên 14230ha đã được giao cho hộ gia đình khoanh nuơi bảo vệ, 245 ha rừng được trồng mới. Uớc tính nguồn thu lâp nghiệp hàng năm 500 triệu/năm. Việc khoanh nuơi và bảo vệ rừng được giao cho các hộ quản lý nên khơng cĩ hiện tượng phát nương làm rẫy, hàng năm rừng khoanh nuơi được Nhà nước hỗ trợ

Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh, trong những năm qua giao thơng miền núi được quan tâm đẩy mạnh với phương châm

Nhà nước và nhân dân cùng làm” thể hiện rất rõ.

Đường huyện Mai Châu xuống 2 xã Hang Kia và xã Pà Cĩ là 45km, đường từ xã xuống xĩm làm mới 16km, đường liên thơn, liên xĩm cũng được mở rộng như: Đường Trà đáy – Tà sịng A, đường Quốc lộ 6 –Bản Cang… hiện nay đã cĩ đường nhựa đi tới trung tâm 2 xã, đường liên thơn, liên xĩm cũng được đầu tư bê tâng hĩa. Cĩ thể nĩi giao thơng đi lại thuận tiện, tạo điều kiện cho bà con đi lại dễ dàng, thúc đấy quá trình trao đổi buơn bán, tính đến năm 2010 ở vùng người Mơng cĩ trên 85% hộ gia đình cĩ xe máy đi.

Hệ thống nước sạch bao gồm đường ống dẫn bể chứa đã dẫn nước đến với bà con dân bản.

Chợ miền núi nơi cĩ bà con người Mơng sinh sống đã được mở ra, mỗi xã cĩ 1 chợ, tuần họp hai buổi, tạo ra mơi trường thuận lợi cho sự giao thương và kích thích hàng hĩa phát triển.

Những thành tựu đĩ, tuy chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển miền núi nhưng đã thể hiện rõ quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc, trong đĩ cĩ dân tộc Mơng ở Mai Châu – Hịa Bình vượt qua mọi khĩ khăn để xây dựng cuộc sống mới.

Theo số liệu báo cáo hàng năm của phịng Thống kê huyện Mai Châu thì thu nhập bình quân của người Mơng ngày càng tăng, theo số liệu báo cáo năm 2010 bình quân thu nhập của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình là 11.100.000đ/người/năm.

Tiểu kết chương 2

Phương tiện vật chất là một trong những đặc trưng quan trọng phản ánh một cách đầy đủ trình độ phát triển kinh tế - văn hĩa, điều kiện mơi trường tự nhiên mà dân tộc đĩ sinh sống. Ở những trình độ phát triển kinh tế khác nhau, một dân tộc cũng cĩ thể cĩ những sản phẩm vật chất khác nhau.

Qua nghiên cứu cĩ thể thấy văn hĩa vật chất của người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình rất phong phú và đa dạng với đầy đủ các yếu tố, sắc thái khác nhau đan xen vào nhau làm nên một bức tranh rực rỡ sắc màu:

Canh tác nơng nghiệp: Người Mơng cĩ một số ít ruộng nước, nhưng

nguồn sống chủ yếu của họ vẫn là canh tác trên nương rẫy. Trên ruộng nương ngồi ngơ, lúa là cây trồng chính cịn cĩ các loại cây trồng khác như: củ dong, khoai, bí, rau cải và lanh, lanh là cây trồng phổ biến nhất để lấy sợi dệt vải, các cây đặc sản và cây ăn quả cũng phát triển.

Chăn nuơi: Trên vùng cao chăn nuơi gia đình (trâu, bị lợn ..) tương

đối phát triển. Trong sản xuất khơng thể thiếu sức kéo, trong sinh hoạt khơng thể thiếu ngựa thồ cho nên việc nuơi trâu bị khơng chỉ phát triển mà cịn được chăm sĩc rất chu đáo. Ngồi ra đồng bào rất chú trọng việc nuơi lợn, họ cho rằng nếu khơng nuơi lợn thì khơng phải là người Mơng.

Săn bắt và hái lượm: Xuất phát từ phương thức sản xuất chủ yếu dựa

vào tự nhiên, vì vậy việc săn bắn và hái lượm cũng là một cơng việc quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của đồng bào Mơng nơi đây.

Nghề phụ trong gia đình: Do đặc trưng nền kinh tế gần như đĩng kín

việc phát triển các nghề phụ nhằm mục đích phục vụ cho đời sống của họ. Người Mơng phát triển một số ghề phụ như: làm giấy bản, làm nghề rèn, đan lát, dệt vải lanh…

Ẩm thực: Khá phong phú và đa dạng được chế biền theo nhiều cách khác nhau nhưng khá đơn giản chủ yếu là mĩn luộc, nướng và xào.

Trang phục: của người Mơng Hoa và Mơng Đen ở Mai Châu tỉnh Hịa

Bình cũng cĩ những nét riêng dễ phân biệt. Phụ nữ Mơng Hoa mang trang phục váy màu chàm, cĩ thêu hoa ở gấu váy. Mặc áo xẻ nách, trên vai và ngực cĩ cạp thêm vải màu, thêu hình hoa văn con ốc. Phụ nữ người Mơng Hoa để tĩc dài quấn quanh đầu, sau đĩ cịn quấn thêm tĩc giả. Phụ nữ Mơng Đen mang trang phục váy màu chàm, cĩ in hoa văn ở gấu, ngắn hơn váy Mơng Hoa, mặc áo xẻ giữa ngực, thêu hoa văn ở cánh tay và hị áo.

Trang phục nam giới đầu đội mũ nồi thường là màu đen. áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân áo hẹp, ống tay hơi rộng, cổ áo đứng, khuy vải. Áo 5 thân dài quá mơng trang trí những đường vằn ngang trên ống tay áo 4 thân: xẻ ngực,

Làng bản: Quần tụ theo dịng họ và được kết cấu chủ yếu theo kiểu 3

kiểu sau đây: Làng bản người Mơng chủ yếu quần cư mật tập, kéo dài thành một khối dọc theo đường cái lớn; Quần cư theo vành khăn, nhà ở theo từng lớp, từ lưng chừng núi lên cao; Quần cư lẻ tẻ, mấy gia đình ở một mé đồi, cách nhau khá xa.

Nhà cửa: Nghiên cứu tìm hiểu và làm rõ các phong tục, tín ngưỡng liên quan đến nhà ở của người Mơng, các loại hình nhà ở truyền thống và hiện nay của người Mơng.

Những chuyển biến và đặc điểm trong đời sống văn hĩa vật chất của người Mơng ở huyện Mai Châu: Cùng với sự phát triển của kinh tế các

yếu tố văn hĩa vật chất của người Mơng cũng cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh các yếu tố văn hĩa cũ được nâng cao thì các yếu tố văn hĩa mới dần hình thành và tiến bộ hơn.

Chương 3

VĂN HĨA TINH THẦN NGƯỜI MƠNG Ở HUYỆN MAI CHÂU- TỈNH HỊA BÌNH ( 1986– 2010)

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)