Lễ tết: Người Mơng ăn tết vào tháng 12 âm lịch (lịch Mơng chậm hơn
Mơng vì vậy mọi cơng việc được chuẩn bị phải được chuẩn bị một cách rất chu đáo. Ngày từ ngày 26 tháng 11 âm đồng bào đã chuẩn bị hương, củi, thịt lợn, giấy bản và làm bánh dày để đĩn mừng năm mới.
Để chuẩn bị cho nghi lễ ngày tết, lễ cúng được diễn ra vào tối đêm giao thừa và ngày mồng một tháng giêng năm mới. Trong gia đình mọi thành viên tập trung đầy đủ, mang hết dụng cụ dao, cuốc, rìu, súng, khèn…tháo cối xay và dán lên mỗi cơng cụ đĩ một mảnh giấy bản cúng “trả cơng” cho năm qua và cầu mong cho năm mới được nhiều may mắn.
Khi con gà cất tiếng gáy đầu tiên chào một ngày mới, báo hiệu một năm mới đã bắt đầu. Người Mơng bắn súng, đốt pháo để ăn mừng, sau đĩ họ lấy ba nén hương và giấy bản đi đến giếng hoặc khe nước lấy nước về nấu cơm. Nồi cơm đĩ gọi là cơm mới để cúng.
Trong dịp tết năm mới đồng bào mời nhau ăn uống, đi thăm hỏi anh em trong dịng họ. Cuộc vui này kéo dài đến tận mơng 5 tháng giêng, cĩ nơi đồng bào ăn chơi đến tận tháng giêng mời bắt đầu làm lễ “xuống cuốc” lúc đĩ mới bắt đấu một vụ mùa mới. Người Mơng ở huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình cũng vậy. Trước đây đồng bào cũng tổ chức ăn tết kéo dài cả tháng trời, nhưng hiện nay đống bào đã rút ngăn thời gian lại chỉ con 10 - 15 ngày. Sau khi ăn tết xong người Mơng mời bắt đầu làm vụ mới.
Trong thời gian ăn tết, trai gái vui chơi, ca hát dân gian, múa khèn, tung cịn, đánh cầu lơng gà (lú di) đánh quay. Ngày đầu năm mới vào nhà người Mơng thường hay phải uống rượu, vì theo quan niệm của người Mơng nếu khơng uống thì sẽ khơng gặp may mắn trong năm mới.
Trong những ngày đầu năm mới người Mơng cĩ một số điều kiêng kỵ như: Khơng quét nhà, khơng đổ nước vào bếp, khơng đổ nước vào chảo nấu cám lợn, mà ngược lại ngược lại người dân cịn phải đun cho chảo khơ. Họ cho rằng nếu như đổ nước vào chảo họ sợ mưa nắng sẽ khơng thuận lợi cho cơng việc trồng trọt. Ăn cơm mới khơng được chan canh sợ lụt lội cho mua màng. Khơng được khâu vá sợ sâu đục thân lúa ngơ…
Hội Gầu Tào: Ngày xuân người Mơng cĩ tục chơi xuân ở trên núi gọi là hội “gầu tào”, nghĩa là đi núi, đi dạo chơi xuân trên núi hoặc làm lễ “ hầu
tào” tức là lễ “ cầu tự” hoặc lễ làm phúc. Một gia đình nào đĩ khơng cĩ con
phải làm lễ nhờ thầy cúng bĩi xin được mở hội gầu tào nhằm cầu mong cĩ con gọi là lễ cầu phúc. Một gia đinh khác gia chủ bị ốm đau bệnh tật, con cái yếu ớt, thậm chí cĩ người chết, họ cũng nhờ thầy cúng bĩi và mở hội gầu tào, đĩ là hội cầu mệnh để mọi người được mạnh khỏe sống lâu.
Ngay từ cuối tháng chạp, khi được thầy cúng bĩi xin mở hội, gia đình mở hội cầu phúc phải nhờ anh trai, chị dâu (những người đã cĩ đủ con trai,
con gái) vào rừng chặt một cây mai cao to, ngọn dài, cĩ lá về dựng nêu. Riêng
gia chủ cầu mệnh, mong mọi người trong nhà được khỏe mạnh xin đuổi hết bệnh tật, ooms đau, làm ăn tấn tới phải cử hai thanh niên khỏe mạnh trong dịng họ vịa rừng chặt cây mai về dựng nêu. Lễ dựng nêu được tổ chức từ ngày 16 đến ngày 2 chín tết. Địa điểm trồng cây nêu cũng là địa điểm mở hội, đĩ là một quả đối gần đường đi, sân bãi tương đối bằng phẳng, người ta dựng ba cây nêu ử đỉnh đối theo hình tam giác cản ở giữa bãi. Trên gần ngọn nêu treo 3 miếng vải lanh với 3 màu khác nhau: đen, trắng, đỏ. Phía dưới sợi vải, treo lủng lẳng bầu rượu và một dây tiền giấy bản (tiền vàng). Khi dựng xong cây Nêu, gia chủ làm lễ cúng ở ngay chân cột Nêu, mời tổ tiên và các thần phù hộ cho cĩ con, mọi thành viên trong dịng họ đều khỏe mạnh, bình an. Thời gian mở hội thường từ ngày mồng 1 đến ngày 15 tháng giêng. Vào sáng ngày mồng 1 tết người ta làm lễ khai hội. Sau phần cúng khai hội của thầy cúng, mọi người tham dự bắt đầu cuộc thi trị chơi.
Sáng mồng 1 tết, mọi người tụ tập đến sân hội. Sân hội được chia ra thành nhiều khu riêng: khu dành cho trẻ em đánh quay, khu bắn nỏ, bắn cung, khu mũa khèn…Mồi khu đều cử ra một người chủ sự. Gia chủ là người cĩ quyền lớn nhất đối với tồn hội, nhưng bên cạnh gia chủ cĩ 2, 3 ơng già thạo đường ăn nĩi thay mặt gia chủ giải quyết cơng việc. Ngồi ra cịn cĩ một người quản lý chung, chăm lo việc an uống.
Khách đến tham dự người mang gạo, người mang ngơ, người hũ rượu, người xách đơi gà, ai mang đến thứ gì đếu pahir vào nhà làm lễ cầu chúc gia chủ trước tiên, sau đĩ cầu chúc cho mọi người yên vui, khỏe mạnh, tiếp nữa là cầu chúc cho mùa màng bội thu, lợn gà đầy chuồng, đầy sân. Chủ nhà nĩi lời cảm tạ lịng tốt của khách, sau đĩ mọi người ra ngồi bãi tham gia lễ hội.
Tết ngày 5 tháng 5: Đây là tết được tổ chức để mừng cho cây lúa, cây
ngơ đã trưởng thành, sắp trổ bơng. Trong dịp tết người Mơng kiêng đi thăm nương lúa. Theo quan niệm của người Mơng thì ở thời điểm này các nàng ngơ, nàng lúa đi làm dâu, đi lấy chồng, sự yên tĩnh trên nương là cần thiết cho “hơn lễ” của các nàng ngơ, nàng lúa. Cho hạt ngơ được to, cho hạt bắp được chắc cho mùa màng bội thu.