Để đĩn chào một sinh linh mới ra đời người Mơng tiến hành một nghi lễ gọi là nghi lễ cúng Đề ca sùa, để cầu mong cho “ mẹ trịn con vuơng”. Người thầy cúng làm các động tác ma thuật để xua đuổi ma nguyệt thực, loại ma theo quan niệm người Mơng là hay ăn thịt trẻ con khi trở dạ.
Khi đứa trẻ được sinh ra, nhau của đứa trẻ bọc trong tờ giấy bản, nếu là con trai thì nhau trơn dưới cột nhà, vì người Mơng quan niệm con trai là trụ cột của gia đình, nếu là con gái thì nhau được trơn dưới gầm giường bố mẹ vì con gái sau này sẽ là người nuơi dạy con cái, nội trợ gia đình
Khi người vợ đẻ xong người chồng nấu một nồi nước hạt tiêu, khi sơi kỹ đập vào một quả trứng gà, quấy đều và đưa cho vợ uống, kinh nghiệm cho thấy uống loại nước này thì đẩy được máu độc ra ngồi, sẽ đỡ đau bụng.
Sau 3 ngày người Mơng tiến hành làm lễ gọi hồn. Đây là một nghi lễ lớn của vịng đời con người, vì nĩ chính thức thơng báo sự ra đời của một con người.
Lễ gọi hồn: được tổ chức to hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh
của từng gia đình. Lễ vật thường là một con gà, một con lợn nhỏ, từ sáng sờm khi mặt trời chưa mọc, nghi lễ được tiến hành. Đầu tiên là mâm cơm cúng trời, đất được thực hiện trước cửa nhà, cầu mong cho trời đất phù hộ cho đứa bé hay ăn chĩng lớn, mạnh khỏe, khơng bi bện tật. Thầy cúng dùng hai thanh tre hoặc hai nửa chiếc sừng reo quẻ nếu quẻ là một sấp một ngửa là được.
Mâm thứ hai đặt ngay cửa chính, để cúng tổ tiên, các loại ma lành ở trong nhà nhằm kính báo và mong tổ tiên phù hộ cho đứa trẻ. Trong lúc cúng tổ tiên ơng thầy cúng lần lượt gọi tên những người đã chết là thành viên trong gia đình và những người trụ cột trong dịng họ.
Cúng xong, bố mẹ hoặc bà mối bế cháu từ trong buồng ra, vừa đi vừa hát ru các làn điệu truyền thống, khuyên bảo đứa trẻ yêu quê hương, anh em dịng họ, khuyên bảo anh em trong dịng họ cĩ trách nhiệm chăm sĩc trẻ em. Thấy cúng buộc chỉ vào tay của đứa bé, cắt đầu sợi chỉ, đốt cháy rồi nhúng vào chén nước. Các thành viên trong gia đình lần lượt buộc chỉ vào hay trao cho cháu bé vịng bạc trắng hay những chiếc áo cĩ đính bùa trừ ma… vừa trao mọi người vừa nĩi những lời chúc mừng những lời tốt đẹp nhất cho đứa bé. Sau đĩ bố mẹ mới đặt tên cho con, tên đứa trẻ khơng được trùng với tên của tổ tiên và những người trong gia đình.
Nếu chẳng may đứa trẻ bị chết khi chưa kịp làm lễ gọi hồn, thì khi đi chơn khơng được đưa qua cửa chính, phải dỡ ván nhà để tạo lối đi vì đứa trẻ chưa cĩ linh hồn nên chưa phải là thành viên trong gia đình và dịng họ.
Khi đứa trẻ được một tuổi thì gia đình làm lễ mừng tuổi, lễ vật thường là một con gà hay một con lợn con. Nếu là bé trai sẽ được tặng nỏ hoặc khẩu súng, con dao nếu là bé gái cuộn chỉ thêu, tấm vải…
* Lễ chọn bố mẹ nuơi:lễ chọn bố mẹ nuơi (tủa sị) là khi đứa bé thường hay bị đau ốm để đỡ đần cho đứa trẻ.
Chọn ngày lành tháng tốt người bố vào rừng tìm một cây to cĩ ngọn nguyên vẹn, làm một cây cầu bắc vào đường qua bản, sau khi cầu khấn người bố nấp vào một chỗ chờ người đi qua. Người đầu tiên đi qua chiếc cầu đĩ, được nhận làm bố mẹ nuơi của đứa bé. Người nay được mời về nhà buộc chỉ vào tay đứa bé với ý niệm là buộc chặt bệnh tật, tắt lại những điều quẫy nhiễu, khơng may mắn, mong cho đứa trẻ hay ăn, chĩng lớn, khỏe mạnh. Đứa trẻ được lấy họ của người bố nuơi làm tên đệm.
* Lễ đặt tên lần thứ hai cho người đàn ơng: đàn ơng người Mơng
thường cĩ hai tên, một tên khi mới sinh và một tên khi cưới vợ và sinh con đầu lịng. Lễ đặt tên được gọi là lễ tì bê lầu, người ta làm thịt một con lợn, biếu gia đình bố vợ một nữa và nửa cịn lại dùng để làm lễ. Chủ lễ là bố mẹ vợ, nĩi những lời chúc mừng tốt đẹp với con rể, buộc chỉ vào cổ tay và đặt tên đệm mới cho con rể, sau đĩ các thành viên nội ngoại lần lượt buộc chỉ vảo cổ tay và chúc mừng. Bố mẹ vợ tặng cho con rể một vật kỉ niệm, thường là đồng bạc trắng, cái địu con…