Những chuyển biến trong văn hĩa tinh thần của người Mơng ở huyện

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 98 - 101)

Mai Châu tỉnh Hịa Bình

Trong xã hội Mơng trước đây, các loại hình văn hĩa dân gian gần như đĩng vai trị độc tơn. Đầu thế kỷ XXI một vài yếu tố văn hĩa mới đã len lỏi vào xã hội Mơng (sách báo, radio) nhưng mới chỉ xuất hiện ở một vài gia đình thổ ty, tay sai người Pháp. Từ giữa thập kỷ 50 đến nay các loại hình văn hĩa mới – văn hĩa cơng nghiệp đã được chuyển tải đến các làng Mơng. Đĩ là các loại hình văn hĩa sử dụng bằng hình ảnh (điện ảnh, video, nhiếp ảnh), các loại hình văn hĩa sử dụng văn tự (chữ quốc ngữ và chữ Mơng), loại hình thơng tin đại chúng (hệ thống phát thanh, truyền thanh và truyền hình, báo chí)…

Hệ thống các thiết chế văn hĩa ra đời ở người Mơng đĩng gĩp vai trị quan trọng vào khâu phổ biến các giá trị văn hĩa mới. Hệ thống các trung tâm văn hĩa mới đã hình thành ở khu vực huyện lỵ đánh dấu bước tiến quan trọng trong đời sống văn hĩa tinh thần người Mơng ở huyện Mai Châu.

Trong các loại hình văn hĩa mới, thơng tin đại chúng phát triển mạnh thâm nhập vào các làng bản Mơng. Nổi bật là phương tiện radio. Mỗi làng

Mơng cĩ từ 70% đến 800% số gia đình cĩ radio [31;87], Radio trở thành cánh cửa sổ quan trọng mở ra thế giới bên ngồi. Tivi mới xuất hiện ở vùng người Mơng trong những năm gần đây nhưng đang trở thành loại hình văn hĩa hấp dẫn. Tuy bán kính phủ sĩng truyền hình cịn hạn chế, điều kiện kinh tế người Mơng chưa cho phép mua sắm được tivi nhưng ở những vùng ven thị trấn, huyện lỵ tivi (cũng như video) đang cĩ xu hướng phát triển mạnh. Năm 2001, tồn huyện chỉ cĩ 257 hộ gia đình người Mơng cĩ tivi thì đến năm 2005 vùng người Mơng đã cĩ hơn 1500 hộ gia đình cĩ tivi (31; 103).

Ở huyện cịn cĩ một đội thơng tin lưu động, một đội chiếu bĩng lưu động thường xuyên phục vụ các bản làng người Mơng, phục vụ người Mơng đi chợ… Bình quân một năm người Mơng ở huyện Mai Châu được xem phim hoặc băng hình video từ 1 đến 3 lần. Thơng qua lực lượng thơng tin lưu động các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đến được với nhân dân. Mỗi xã người Mơng cịn cĩ hai tờ tin ảnh của báo Hịa Bình, báo Nhân dân. Báo và ảnh tuy chỉ đến với cán bộ xã, trưởng thơn, trưởng bản nhưng cũng gĩp phần nâng cao đời sống tinh thần người Mơng. Những sinh hoạt văn hĩa ở chợ (hoạt động thơng tin biểu diễn văn nghệ…) thu hút được đơng đảo người Mơng tham gia. Các nghệ nhân dân tộc Mơng đến chợ cĩ thể lên sân khấu hát dân ca phục vụ người đi chợ. Trong các mặt hoạt động văn hĩa ở cơ sở, hoạt động nghệ thuật quần chúng cĩ sự khởi sắc. Hiện nay hầu hết các xã Mơng đều xây dựng được đội văn nghệ. Mỗi năm các đội nghệ thuật quần chúng đều biểu diễn phục vụ nhân dân trong xã từ 1 đến 2 lần. Nhiều đội nghệ thuật quần chúng được thành lập, đã trở thành những hạt nhân tuyên truyền, quảng bá và lưu giữ những nét văn hĩa đặc sặc của dân tộc Mơng nơi đây. Diễn viên các đội nghệ thuật đều là các nghệ nhân, các nam nữ thanh niên. Các đội nghệ thuật quần chúng được thành lập và phát triển khơng chỉ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ mà cịn kích thích nhu cầu sáng tạo văn hĩa của nhân dân. Thơng qua hoạt động văn nghệ quần chúng, nghệ thuật truyền thống được kế thừa, gìn giữ và phát triển [21;107].

Như vậy với những mức độ khác nhau, một số yếu tố văn hĩa tinh thần mới đã thâm nhập vào đời sống tinh thần người Mơng. Cĩ những yếu tố văn hĩa như hệ thống thơng tin đại chúng (nhất là radio và tivi) đã xâm nhập mạnh mẽ trong mỗi gia đình Mơng. Trong hệ thống thơng tin đại chúng, các phương tiện nghe nhìn cĩ khả năng thâm nhập mạnh vào vùng người Mơng (radio và tivi) nhưng các loại báo và tạp chí chỉ dừng lại ở khu vực thị trấn hoặc các giáo viên, cán bộ là chủ yếu. Vì đa số người dân khơng biết chữ, khơng thể đọc sách, báo… Loại hình sử dụng văn tự (kể cả chữ Mơng) hiện nay khĩ cĩ điều kiện tác động, thâm nhập vào đời sống văn hố tinh thần người Mơng. Bên cạnh các yếu tố văn hố mới thâm nhập vào đời sống văn hố tinh thần người Mơng cịn xuất hiện các giá trị văn hố mới. Trong xã hội truyền thống, người Mơng đề cao sự cố kết cộng đồng dịng họ, dân tộc. Nhưng trong quá trình đồn kết chống ngoại xâm và xây dựng, phát triển kinh tế vùng cao, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, người Mơng đã cĩ ý thức đồn kết các dân tộc anh em. Từ sự đề cao cố kết dân tộc đến đồn kết các dân tộc là một sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tinh thần Mơng ở Mai Châu.

Trong xã hội truyền thống, người Mơng Mai Châu khơng cĩ khái niệm cụ thể về Tổ quốc. Họ cho rằng Tổ quốc chỉ là những nơi khác là đất nước, của các dân tộc khác.

Trong ngơn ngữ người Mơng chỉ cĩ từ “Tráng Tế” là quê hương, là những mảnh đất, mảnh rẫy người Mơng đang trồng trọt để đảm bảo sự sống. Nhưng trong quá trình đồn kết dân tộc, cùng chung lưng chống giặc ngoại xâm, xây dựng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, người Mơng đã cĩ quan niệm Tổ quốc người Mơng là Tổ quốc Việt Nam. Và tinh thần yêu nước trở thành một giá trị mới trong bảng giá trị của người Mơng. Mặt khác các giá trị trong quan hệ xã hội như lịng vị tha, tính cộng đồng… nay cũng được nâng lên một trình độ mới. Trong lao động sản xuất, người Mơng khơng chỉ đề cao đức tính cần cù, sự kiên trì nhẫn nại mà bước đầu cịn chú trọng tới việc tính

tốn đầu tư canh tác và chi tiêu. Sự tính tốn và tiết kiệm này đã nảy nở ở vùng trồng cây đặc sản, cĩ sản xuất hàng hố….

Nhìn chung trong điều kiện kinh tế xã hội cĩ sự chuyển biến, giao lưu văn hố được mở rộng, các yếu tố văn hố mới khơng thâm nhập vào đời sống văn hố của tộc người thì trong ý thức văn hố cũng đang diễn ra quá trình đánh giá lại các giá trị văn hố, sắp xếp lại bảng giá trị, hình thành các giá trị mới.

Cái mới trong văn hố người Mơng đang cĩ xu hướng chuyển sang diện mạo văn hố mới, hình thành văn hố mới trên cơ sở một cơ cấu kinh tế xã hội mới. Tất nhiên đĩ là một quá trình lâu dài và phức tạp. Cịn hiện nay đời sống văn hĩa tinh thần người Mơng đang ở trong tình trạng đan xen, hỗn dung văn hĩa giữa cái mới với cái truyền thống.

Một phần của tài liệu đời sống văn hóa người mông ở huyện mai châu tỉnh hòa bình (1986-2010) (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)