Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học phương trình ở môn Toán trung học phổ thông (Trang 93 - 95)

7. Đóng góp của luận văn

3.3.Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm tiến hành dạy chƣơng 3: PT và hệ PT. (SGK Đại số 10 – Nâng cao) Từ tiết 26-35 (10 tiết). Chúng tôi đã tiến hành soạn hai giáo án dạy thực nghiệm nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86

Bài soạn 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PT. Mục đích nhằm minh hoạ cho BPSP 2.2.1 và 2.2.3. Bằng cách vận dụng linh hoạt các PPDH và đƣa HS vào các tình huống có thể phát sinh những khó khăn và sai lầm để kịp thời khắc phục trong giờ dạy, GV sẽ giúp cho HS tích cực học tập, phòng tránh đƣợc những khó khăn và sai lầm có thể gặp phải trong các tình huống tƣơng tự. HS phát hiện và tự sửa chữa sai lầm khi mắc phải. (Phụ lục 1).

Bài soạn 2: PT BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN . Mục đích nhằm minh họa cho các BPSP 2.2.1 và 2.2.3, GV dạy học theo bài soạn trên sẽ giúp cho HS nắm chắc các nội dung kiến thức cơ bản, đƣợc thử thách qua các tình huống có thể gặp phải những khó khăn và sai lầm, qua đó GV có thể kịp thời phát hiện sửa chữa khắc phục sai lầm. (Phụ lục 2).

Bài soạn 3: MỘT SỐ PT QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI . Mục đích nhằm minh hoạ cho các BPSP 2.2.1 và 2.2.2, GV dạy học theo bài soạn trên sẽ giúp cho HS nắm chắc các nội dung kiến thức cơ bản, đƣợc thử thách qua các tình huống có thể gặp phải những khó khăn và sai lầm, qua đó GV có thể kịp thời sửa chữa và giúp đỡ các em khắc phục. Đồng thời thông qua các ví dụ thực, HS sẽ thấy hứng thú hơn khi học tập nội dung này (Phụ lục 3).

Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra. Sau đây là nội dung đề kiểm tra:

Đề kiểm tra thực nghiệm thời gian làm bài 60 phút : Câu hỏi 1: Giải PT:

a) x 1 x 1 x 2 . b) (x 2) x 1 0 .

Câu hỏi 2 a) Tìm a để PT có nghiệm duy nhất.

1

x x a.

b) Vẽ đồ thị hàm số y x 1x

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87

2

1 1

m x mx m .

Câu hỏi 4: Tìm m để PT sau có hai nghiệm phân biệt.

2

1 2 1 0

m x mx m .

Việc ra đề kiểm tra nhƣ trên hàm chứa những dụng ý sƣ phạm. Xin đƣợc phân tích rõ hơn về điều này, và đồng thời là những đánh giá sơ bộ về chất lƣợng làm bài của HS:

Câu 1a:Kiểm tra khi giải PT làm bài có chú ý đến điều kiện xác định của PT là câu HS tự rút ra nghiệm một cách nhanh phù hợp với HS yếu kém (Hầu hết HS làm đúng). Đối với ý 1b kiểm tra việc tìm tập xác định và kỹ năng biến đổi PT tƣơng đƣơng đơn giản.

Câu 2a Đối với câu 2 nhằm mục đính HS sử dụng định nghĩa trị tuyệt đối phân chia trƣờng hợp. 1b Thực chất là việc gọi ý kiểm tra sai lầm có thể mắc phải ở ý a.

Câu này tƣơng đối đơn giải hầu hết các em làm đúng. Vì có sự gọi ý của ý b. Câu 3: thực chất muốn thử HS về khả năng nắm thuật giải bài toán có chứa dấu giá trị tuyệt đối, với lớp thực nghiệm hầu nhƣ đều biết xét hai trƣờng hợp, nhƣng khi kết hợp các giá trị của m thì sai lầm

Câu 4: HS trong lớp thực nghiệm hầu hết xét hệ số a≠0 nhƣng việc tính toán sai lầm. Rất nhiều HS không kiểm tra điều kiện là PT bậc hai trong lớp không thực nghiệm.

Qua đề kiểm tra sơ bộ cho ta kiểm thấy đƣợc sự tự phòng tránh sai lầm có sự hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học phương trình ở môn Toán trung học phổ thông (Trang 93 - 95)