Giáo viên cần trang bị cho học HS hiểu các kí hiệu lôgic, thuật ngữ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học phương trình ở môn Toán trung học phổ thông (Trang 73 - 74)

7. Đóng góp của luận văn

2.2.1.3Giáo viên cần trang bị cho học HS hiểu các kí hiệu lôgic, thuật ngữ

toán học.

G. Polia đã từng phát biểu: “Thời gian mà ta dành để chọn kí hiệu sẽ đƣợc trả công rất hậu về sau, bởi thời gian tiết kiệm đƣợc nhờ tránh khỏi mọi sự do dự và lẫn lộn” [31, tr. 135]. Nên GV cần nhấn mạnh cho HS cần phải tránh sử dụng các kí hiệu lôgíc một cách tùy tiện. Chẳng hạn, có HS viết “x ≥

a x = a”, lẽ ra phải viết “xaxa x = a”.

Ngƣời GV cần trang bị cho HS về cách trình bày về kí hiệu trong SGK ví dụ các từ thƣờng dùng trong giải toán PT sau:

Khi nào dùng từ “ Hay ”, “ Hoặc ”, “ và ”,. + Từ hay thƣờng đƣợc dùng theo nghĩa tƣơng đƣơng …..suy ra x 1=0 hay x=1 ( Bao hàm ý là x 1=0 x=1). + Từ “hoặc” thƣờng đƣợc dùng thay cho phép tuyển. Ví dụ: (x x 1) 0 tƣơng đƣơng với x=0 hoặc x= 1. + Từ “ và ” đƣợc dùng để liệt kê cho phép hội [20]. Ví dụ: Điều kiện xác định của PT 2 1

( 1)

x xx 2 và x 1.

Ví dụ: (x x 1) 0 có hai nghiệm là x=0 và x= 1.

Ví dụ : Cách ghi không chính xác x x( 1) 0 x1 1, x2 0. Trong trƣờng hợp trên, đứng sau dấu “ ” phải là một PT(Hệ PT hoặc là tuyển của một PT) với ẩn x, chứ không thể là các đẳng thức x1 1,x2 0, trong đó x1, x2 chỉ đơn giản là các kí hiệu chỉ nghiệm thứ nhất thứ hai mà thôi.

Tất nhiên trong SGK không đƣa ra các kí hiệu tuyển của PT “ [” GV có thể đƣa vào nhƣng tránh lạm dụng kí hiệu dễ gây lên khó khăn cho HS một cách không cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học phương trình ở môn Toán trung học phổ thông (Trang 73 - 74)