Các nghiên cứu về các tổn thương sinh học và phi sinh học trên củ khoai tây chế biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip trên dòng triển vọng FL1867 tại hải dương (Trang 34 - 35)

10 cm. điều này cũng quyết ựịnh hiệu quả kinh tế của người sản xuất khoai tây chip.

Như vậy, các kết quả nghiên cứu trên cho thấy mật ựộ trồng, khoảng cách trồng, số thân trên một ựơn vị diện tắch có ảnh hưởng rất rõ rệt ựến năng suất và chất lượng của khoai tây chế biến: cả về mặt kắch thước của củ lẫn về hàm lượng tinh bột

2.5.5. Các nghiên cứu về các tổn thương sinh học và phi sinh học trên củ khoai tây chế biến khoai tây chế biến

* Các tổn thất do các tác nhân sinh học gây ra

Khoai tây chế biến cũng giống như khoai tây ăn tươi, những tác nhân gây bệnh: virus, vi khuẩn, nấm, tuyến trùngẦ (tác nhân sinh học) ựều gây tổn thương và thiệt hại cho sản xuất. Theo Lee (2002) [58] các loại ựối tượng bệnh gây hại nghiêm trọng trên khoai tây chế biến cần quan tâm

- Bệnh mốc sương (late blight, Phytophora infestan): phát triển mạnh

trong ựiều kiện có ựộ ẩm trên 85%, nhiệt ựộ thấp 15- 180C, lượng mưa 30mm liên tục (mưa phùn) gây tổn hại cao cả về thân lá và củ.

- Bệnh ghẻ củ (scab) có hai loại: ghẻ thường (common scab) do vi khuẩn

Stretomyces scabies gây ra, là một loại xạ khuẩn sinh sôi trong ựất, tạo nên

những nốt ghẻ lỗ chỗ trên bề mặt, nhiệt ựộ thuận lợi cho bệnh phát triển 25- 300C trong ựiều kiện khô hanh và làm ảnh hưởng rất xấu ựến vỏ củ. Ghẻ bột

(powdery scab) thường phát sinh trong ựiều kiện lạnh và ựất ẩm, do nấm gây ra

Spongospora subterranea (Wallr.) lây lan qua các bào tử nấm có màu nâu. Theo

khuyến cáo của cơng ty Pepsico, bệnh ghẻ thường xảy ra khi bón quá nhiều phân ựạm, phân hữu cơ chưa hoai, trồng trên ựất cát hoặc có ựộ pH cao.

* Các tổn thất do các tác nhân phi sinh học gây ra

Khoai tây chế biến thường có các tổn thương gây ra do các tác nhân phi sinh học. Trong trường hợp này, củ khoai tây không thể sử dụng làm nguyên

liệu chế biến (Costa và MacKerron, 2000) [61]. Các kiểu gây hại quan trọng là - Tổn thương thối ựen ruột (black heart): vùng trung tâm của củ có những vết thối ựen. Vết thối ựen gây ra do thiếu oxygen trong củ vì bị bảo quản lâu hoặc trồng trong ựiều kiện yếm khắ, hoặc ở nhiệt ựộ cực ựoan (1- 20C) hoặc ở 300C. Biện pháp phòng tránh: thời gian bảo quản không quá kéo dài, tạo ựiều kiện thông khắ trong bảo quản, tránh trồng vào thời vụ có sự biến ựộng cực ựoan, duy trì tốt nhiệt ựộ ổn ựịnh trong kho bảo quản.

- Tổn thương rỗng củ (hollow heart): tạo ra những lỗ hổng có màu nâu ở trung tâm củ. Hiện tượng này thường xảy ra trong các ựiều kiện gây sự phình to củ nhanh, giảm khi mật ựộ cao và có ựủ thời gian tắch lũy và trồng mật ựộ quá thưa. Các biện pháp phòng tránh: trồng mật ựộ dày, tạo nhiều thân (3- 4 thân/khóm), chú ý bón phân canxi, sulfat canxi và borax. Chú ý hiện tượng này thường xảy ra trên ựất cát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip trên dòng triển vọng FL1867 tại hải dương (Trang 34 - 35)