0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Sử dụng tình thái từ

Một phần của tài liệu TUAN 1-16 CO MA TRAN DE THEO CKTKN (Trang 40 -41 )

* Ví dụ

- à? : hỏi thân mật, bằng vai nhau. - ạ ? hỏi kính trọng.

- nhé ! cầu khiến, thân mật, bằng vai

- ạ ! cầu khiến, kính trọng, lễ phép. * Ghi nhớ 2: SGK. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 b, c, e, i. 2. Bài tập 2: a. “chứ”: nghi vấn, có khẳng định. b. “chứ”: nhấn mạnh điều vừa khẳng định. c.””: hỏi, với thái độ phân vân.

d. “nhỉ”: thái độ thân mật.

3. Bài tập 3:- Học sinh đặt câu VD: - Ngời ta đã bảo thôi rồi mà .

- Đừng nghịch nữa, về mẹ mắng cho đấy.

4. Bài 4 HS tự làm 4. Củng cố:

H.Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ?

5.Dặn dò:

- Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK , làm bài tập còn lại. - Xem trớc bài ''Chơng trình địa phơng'' (phần Tiếng Việt)

*****************************************************************************

N.S:11/10/2011 N.G: 12/10/2011

Tiết 29:

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng

- Thực hành sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.

- Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm có đọ dài khoảng 90 chữ.

II. Chuẩn bị.

- Giáo viên: SGK, TLTK, Bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài trớc ở nhà

III. Tiến trỡnh lờn lớp.

1. Tổ chức lớp: Đủ2. Kiểm tra bài cũ? 2. Kiểm tra bài cũ?

? Khi viết bài văn tự sự, ngời ta làm thế nào để bài văn sinh động ? Làm bài tập 4 SGK tr74.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS ND

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết. - Học sinh đọc các ví dụ trong SGK tr83 ? Nêu các sự việc chính trong 3 ví dụ trên ?

? Nh vậy để xây dựng đoạn văn tự sự thì việc đầu tiên là gì ?

*GV nhấn mạnh: Lựa chọn sự việc chính: là 1 hay nhiều các hành vi, hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những ngời khác cùng đợc biết

? Khi kể lại các sự việc trên, ta cần xác định ngôi kể nh thế nào ?

- Ngời kể ở ngôi thứ nhất, số ít: tôi, mình, tớ, em, anh, chị, xng tên.

- Ngôi thứ nhất số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình,...

? Khi kể ví dụ a, em sẽ bắt đầu từ đâu. VD: Huỵch một cái, em bị vấp ngã không sao gợng lại đợc, cái lọ hoa đẹp trên tay em văng ra và vỡ tan.

? Bớc thứ t là gì ?

Ví dụ tả lọ hoa đẹp nh thế nào ?

? Sau khi xác định đợc các bớc trên thì b- ớc cuối cùng là gì ?

GV: Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành

* HĐ 2 : Luyện tập.

? Nhập vai ông giáo để kể lại sự việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.

- Gọi học sinh trình bày đoạn văn đã chuẩn bị.

- Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá

Một phần của tài liệu TUAN 1-16 CO MA TRAN DE THEO CKTKN (Trang 40 -41 )

×