Quy trình tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đề xuất ứng dụng ERP nguồn mở tại công ty cổ phần gạch ngói Đồng Nai (Trang 62 - 84)

Phương pháp phân bổ: Cơng ty phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo định mức chi phí.

 Bước 1: Lập bảng chi phí theo định mức.

 Cơ sở thực hiện: Căn cứ vào “báo cáo tình hình sản xuất” (phụ lục) và “báo cáo tồn kho gạch mộc” lập được bảng “thống kê thành phẩm và mộc”.

 Tiến hành lập bảng “bảng tính chi phí định mức” trên cơ sở mức tiêu hao nguyên nhiên liệu và điện sử dụng, do phịng kỹ thuật tính tốn, định mức lương do phịng tổ chức lao động cung cấp.

 Chỉ tiêu “mộc” và “thành phẩm” lấy từ “Bảng thống kê thành phẩm và mộc”. Chi phí đất tính cho lượng mộc các chi phí chế biến khác chỉ tính cho sản phẩm hồn thành nhập kho. Bảng định mức của sản phẩm gạch 4 lỗ 18-19 Chỉ tiêu Gạch 4 lỗ 18-19 Tổng chi phí định mức (tháng 09/09) Chi phí đất 3.070 (m3) 5.530 (m3) Chi phí dầu FO 43.246 (lít) 44.627 (lít)

Chi phí điện 156.989 (kw) 160.207 (kw) Chi phí lương 157.955.000 đ 160.011.000 đ Ghi chú: + Chi phí đất theo định mức sản phẩm: = số lượng mộc của sản phẩm * định mức đất 1000sp/1000 + Chi phí dầu FO định mức sản phẩm:

= Số lượng thành phẩm của sp * định mức dầu FO 1000sp/1000

 Bước 2: Lập “bảng tính chi phí phát sinh thực tế”

 Cơ sở thực hiện: Căn cứ vào “bảng tính chi phí theo định mức”, “bảng tính sử dụng vật tư” , “bảng phân bổ quỹ lương thực tính và các khoản trích theo lương”, và “bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngồi” kế tốn lập “bảng chi tiết phát sinh theo thực tế”.

 Các chi phí phân bổ theo chi phí định mức:

+ Đối với chi phí nguyên vật liệu như: đất, dầu DO, dầu cá,…

+ Đối với chi phí lương Các khoản trích theo lương:

+ Các khoản trích theo lương

 Bảng chi phí theo thực tế gạch 4 lỗ 18-19

Tổng NVL dùng cho thực tế * lượng NVL tiêu hao theo đm Tổng NVL tiêu hao theo định mức

Lượng NVL thực tế dùng sản xuất

sản phẩm =

Chi phí lương

của sản phẩm = Tổng lương thực tế * Lương định mức của sp Tổng lương theo định mức

Các khoản trích theo lương

Tổng các khoản trích lương trong kỳ * chi phí lương của sp Tổng lương thực tế

Tổng chi phí tháng 09/09

Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền SL Thành tiền Chi phí đất 6.615 (m3) 48.273 319.308.868 11.915 575.172.000 Chi phí dầu FO 449.225 2.143 962.689.175 463.570 993.624.794 Chi phí điện 88.897(kw) 1.056 93.873.948 90.719 95.797.954 Chi phí long 456.963.693 462.911.699 Trích theo lương 76.796.823 77.796.438

 Từ “bảng tính chi phí định mức” ta tính các chi phí phân bổ cho gạch 4 lỗ 18-19:

Khoản mục Cơng thức Tính tốn Chỉ tiêu

1. Chi phí đất

+ Lượng đất TT Lượng TT*Đmgạch 4 lỗ

Lượng đất Đm (11.915/5.530)*3.070 6.615 m 3

+ Đơn giá đất Giá trị TT/Lượng TT 575.172.000/11.915 48.273 (đ/m3) Chi phí đất TT Lượng đất TT * Đơn giá đất 6.615*48.273 319.308.868

(đ) 2. Chi phí dầu

+ Lượng dầu TT Tương tự (463.570/44.627)*43.246 449.225 + Đơn giá dầu Tương tự 993.624.794/463.570 2.143 Chi phí dầu Tương tự 449.225*2.143 962.689.175

3. Chi phí điện Tương tự 93.873.948

4. Chi phí lương(gạch) Lương TT*Lương Đmgạch 4 lỗ Lương Đm 462.911.699*157.955.000 160.011.000 456.963.693 5.Trích long Trích lương TT*Chi phí lươg

Tổng lương thực tế

77.796.438*456.963.693

Lượng đất cĩ trong thành

phẩm gạch 4 lỗ xuất trong kỳ = Lượng đất trong kỳ * sản lượng xuất trong kỳ Số lượng sản phẩm trong kỳ Chi phí đất trong

thành phẩm gạch 4 lỗ = Đơn giá bình quân * lượng đất trong thành phẩm xuất

 Bước 3: Kế tốn tiến hành lập “bảng đánh giá sản phẩm dở dang”. Căn cứ vào bảng “bảng thống kê thành phẩm và mộc” Căn cứ vào bảng “bảng chi phí phát sinh theo thực tế”

+ Chỉ tiêu sản lượng lấy từ bảng “bảng thống kê thành phẩm và mộc”. + Chỉ tiêu chi phí nhập trong kỳ lấy từ bảng “bảng tính chi phí thực tế phát sinh”.

+ Hệ số quy định: gạch 4 lỗ 9-19 và 8-18 là hệ số 1 Gạch 4 lỗ 9-19/2 và 8-18/2 hệ số ½ . * Trích từ bảng “BÁO CÁO TÌNH HÌNH MỘC SẢN XUẤT”:

Sản phẩm Tồn đầu kỳ Vơ lị Thành phẩm Tồn cuối kỳ Sân phơi Trong lị Mộc sx

Tốt Bể Tốt Bể Sân phơi Trong

lị Gạch

4 lỗ 661.061 741.763 5.240.252 4.733.742 124.229 4.609.513 123.109 1.043.342 742.883

Tổng 1.402.824 5.240.252 4.857.971 4.732.622 1.786.225

Ghi chú:

+ Số lượng tồn đầu kỳ= tồn sân phơi + tồn trong lị + Số lượng xuất trong kỳ = thành phẩm + bể vơ lị

+ Tồn cuối kỳ ở sân phơi =Số lượng đầu kỳ + Mộc sản xuất – Vơ lị + Tồn cuối kỳ trong lị = trong lị đầu kỳ + Vơ lị tốt – thành phẩm  Chi phí đất:

= (6.615 / 5.240.252) * 4.856.851 = 6.131 (kg)

Chi phí lương cĩ trong SPDD đầu kỳ*SL gạch tồn cuối kỳ Số lượng gạch tồn đầu kỳ Chi phí lương cĩ trong SPDD cuối kỳ = = 48.273 * 6.131 = 295.961.763  = 319.308.868 – 295.961.763 = 23.347.105

 Chi phí dầu FO:

Từ “bảng kê thành phẩm và mộc”:

+ Sản lượng tồn kho trong lị đầu kỳ = 741.763 + Sản lượng tồn kho trong lị cuối kỳ = 742.883

= (169.410 * 742.883)/741.763 = 169.666

 Chi phí dầu FO trong SPDD của gạch

= lượng dầu FO của gạch tồn cuối kỳ * đơn giá bình quân = (169.666 * 2.143 = 363.594.238

 Chi phí dầu FO trong thành phẩm xuất trong kỳ

= Chi phí dầu FO cĩ trong kỳ – Chi phí dầu FO trong SPDD = 962.689.175 -363.594.238 = 599.094.937

 Chi phí lương:

= (102.825.204 * 1.786.225) / 1.403.364

= 130.877.627

 Chi phí lương cĩ trong thành phẩm xuất trong kỳ

= Chi phí lương cĩ trong kỳ gạch – Chi phí lương cĩ trong SPDD trong gạch = 456.963.693– 130.877.627 = 326.086.066

= Chi phí đất trong

SPDD gạch 4 lỗ Chi phí đất trong kỳ của gạch - Chi phí đất trong thành phẩm xuất gạch

Lượng dầu FO tồn cuối kỳ

Lượng dầu tồn đầu kỳ * sản lượng tồn trong lị cuối kỳ Số lượng tồn trong lị đầu kỳ

 Giá trị sản phẩm dở dang của gạch 4 lỗ 18-19 trong tháng 09/2009 là: + Chi phí đất : 23.347.105

+ Chi phí dầu FO : 363.594.238 + Chi phí lương : 130.877.627

 Tổng cộng : 517.818.970

Tính tương tự cho các sản phẩm khác, ta xác định được giá trị SPDD của tồn xí nghiệp 2 trong tháng 09/2009 là: 601.147.052

 Kế tốn lập bảng thành phẩm:

Sổ cái: Thành phẩm Số hiệu tài khoản: 154

Chứng từ Nhật ký chung Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Trang Dịng Tài khoản đối ứng Nợ Cĩ Số dư đầu tháng 09/09 4.573.553.196 30/09 30/09 Nhập kho 4.605.139 viên gạch 4 lỗ 18-19 154 1.497.187.736 Cộng phát sinh trong tháng 09/2009 1.497.187.736 Số dư cuối tháng 09/09 6.070.740.932

 Trong tháng 09/2009 tổng giá thành của xí nghiệp 2 là: 1.502.845.497 3.3.3 Tính giá thành cho riêng gạch 4 lỗ 18-19 và giá thành đơn vị

Bước 1: Xác định chi phí SXC khơng kể điện trong gạch 4 lổ 18-19: (1) Tổng chi phí sản xuất chung là: 262.684.081

(2) Chi phí điện: 95.797.954

(3)=(1)-(2): Tổng chi phí sản xuất chung khơng kể điện: 166.886.127 (4) Số lượng thành phẩm tốt: 4.609.513 viên

(6) Giá bán thực tế gạch 4 lỗ 18-19: 1.100 đ/viên

(7)=(4)*(5): Doanh thu kế hoạch = 1.200*4.609.513 = 5.531.415.600 (8)=(4)*(6): Doanh thu XN 2 theo thưc tế = 4.609.513*1.100

= 5.067.307.170

(9)=(7)\(8): Hệ số phân bổ =5.531.415.600\5.067.307.170 = 1,092  Chi phí sản xuất chung khơng kể điện phân bổ cho gạch 4 lổ 18-19 ø: (10)=(3)*(9): 166.886.127 * 1,092 = 182.171.022 đ

Bước 2: Tập hợp chí cĩ trong gạch 4 lổ 18-19 trong tháng 09/2009 và tính giá thành.

BẢNG TÍNH GIÁ THAØNH PHẨM GẠCH 4 LỖ 18 -19

Khoản mục chi phí Giá trị Trích dẫn

Chi phí đất 1 295.961.763 Bước 3 mục  chi phí đất Chi phí dầu FO 2 599.094.937 Bước 3 mục  chi phí dầu Chi phí lương 3 326.086.066 Bước 3 mục  lương

Chi phí điện 4 93.873.948 Bước 2 “Bảng phân bổ chi phí theo định mức

Chi phí SXC khơng kể

điện phân bổ cho gạch 5 182.171.022

Tổng chi phí = Zgạch 4 lỗ 6 1.497.187.736 (1) + (2) + (3) + (4) + (5) Thành phẩm gạch 7 4.609.513 viên Lấy từ bảng Mộc và thành

phẩm

CHƯƠNG 4:

NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ

ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG ERP NGUỒN MỞ 4.1 NHẬN XÉT

Trong thời gian thực tập vừu qua, bên cạnh việc tiếp xúc trực tiếp với đơn vị thực tập để học hỏi kinh nghiệm, cũng cố kiến thức,…Em cũng luơn quan tâm đến thực tại của đơn vị, đặc biệt là hệ thống kế tốn và cơng tác kế tốn của đơn vị.

Nhìn chung, cơng ty Cổ Phần Gạch Ngĩi Đồng Nai với hơn 40 năm thành lập và hoạt động đã cĩ một vị thế nhất định trên thị trường. Mặt dù, tình hình kinh tế trong nước và thế giới biến động mạnh nhưng cơng ty vẫn khơng ngừng phát triển về quy mơ và doanh số…Cĩ được điều đĩ, chứng tỏ cơng ty cĩ một hệ thống quản lý cĩ hiệu quả với những chính sách hợp lý,đúng thời điểm. Và bộ phận kế tốn là một phần quan trọng khơng thể thiếu.

Trong thời gian thực tập tại phịng kế tốn của cơng ty em nhận thấy cơng tác kế tốn của cơng ty khá tốt, đáp ứng được yêu cầu của đơn vị và đảm bảo tính pháp lý cao,…Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại nhiều nhược điểm cần khắc phục để bộ phận kế tốn nĩi riêng và tình hình hoạt động của cơng ty nĩi chung mang lại hiệu quả cao nhất.Cụ thể như sau:

 Bộ máy kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn:  Ưu điểm:

- Aùp dụng mơ hình kế tốn tập trung, giúp bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn gọn nhẹ, tối thiểu hĩa được nhân viên kế tốn.

- Aùp dụng hình thức sổ nhật ký chung giúp cơng ty hệ thống được các nghiệp vụ kinh tế theo thời gian một cách chính xác.

- Phịng kế tốn được trang bị máy mĩc hiện đại, phần mềm kế tốn chuyên nghiệp đáp ứng được yêu cầu của cơng việc.

 Nhược điểm

- Thiếu sự gắn kết giữa các phịng ban, cụ thể phịng kế tốn với phịng kỹ thuật, với các bộ phận quản lý.

- Chưa cĩ bộ phận nghiên cứu về cơng tác tính giá thành, tập hợp chi phí.

 Về chứng từ sử dụng  Ưu điểm:

- Đảm bảo chặc chẽ vấn đề chữ ký của các bộ phận cĩ liên quan trên phiếu nhập, xuất, thu, chi,…

- Chứng từ được lập và lưu chuyển trong vịng một ngày đáp ứng nhanh nhu cầu sử dụng.

 Nhược điểm:

- Tại thời điểm tháng 09/2009 cơng ty đã áp dụng chế độ kế tốn 15/2006/QĐ-BTC,nhưng cơng ty áp dụng một số mẫu chừng từ cũ (theo mẫu năm 1995 của Bộ Tài Chính) như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… - Một số chứng từ chưu điền đầy đủ nội dung như đơn giá, số lượng yêu cầu,

mục nợ, cĩ trên chứng từ…

- Một số chứng từ vẫn thiếu chữ ký. Ví dụ phiếu xuất kho thì thiếu chữ ký của người phụ trách vật tư.

- Việc luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận cịn chưa chặc chẽ và thống nhất.

- Một số chứng từ chưa rõ ràng, cịn tẩy xĩa,…

 Về hệ thống tài khoản và cơng tác hạch tốn:  Ưu điểm

- Hệ thống tài khoản của cơng ty dựa trên nền tảng hệ thống tài khoản Doanh nghiệp mà nhà nước đã ban hành.

- Cơng ty phân cấp và mở thêm nhiều tiểu khoản cụ thể cho từng xí nghiệp và tại đơn vị nên việc quản lý dễ dàng và rõ ràng. Ví dụ như tài khoản 627 cơng ty mở chi tiết cho từng xí nghiệp (6271, 6272,…) và mở thêm các tiểu khoản ở các xí nghiệp (62711, 62718,…).

- Hệ thống tài khoản của cơng ty phù hợp với cơng tác kế tốn và đặc điểm của đơn vị, đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả cao trong việc hạch tốn. - Việc hạch tốn dựa vào chứng từ, bảng biểu cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo

khoản mục thực tế phát sinh.  Nhược điểm:

- Việc mở chi tiết tài khoản cũng gây khĩ khăn trong việc tập hợp, theo dõi, dễ bỏ sĩt, quên theo dõi,…

- Việc hạch tốn ở một số nghiệp vụ chưa phù hợp. Ví dụ như việc hạch tốn lương và chi trả lương theo dõi ở N622\Cĩ334 khi trả lương.

- Cơng ty vẫn áp dụng tỷ lệ trích lương cũ (15%BHXH, 2%BHYT, 2%CPCĐ) tại thời điểm tháng 09/2009.

 Về sổ sách theo dõi, tập hợp và lưu trữ  Ưu điểm:

- Sổ sách kế tốn được lưu trữ khoa học, đảm bảo khi cần cung cấp thơng tin cũng như khi xãy ra sự cố cháy, nổ,…

- Việc khĩa sổ diễn ra đúng niên độ vào ngày 31/12/20… và theo đúng qui định của nhà nước.

- Hàng tháng đảm bảo tập hợp tất cả các chi phí hợp lý cung cấp thơng tin về giá và kết thúc kỳ kế tốn đúng quy định.

- Với hệ thống tài khoản khá chi tiết, cơng ty luơn mở sổ chi tiết theo dõi chi phí phát sinh và tập hợp vào cuối mỗi tháng.

- Việc hạch tốn, mỡ sổ được thực hiện bằng phần mềm kế tốn Bravo.

- Việc in ấn sổ sách để bảo quản và lưu trử khi kết thúc kỳ kế tốn, niên độ thường đúng thời điểm.

 Nhược điểm:

- Bộ phận kế tốn ít chú ý tới việc kiểm tra lại sổ sách, bảo quản chứng từ phịng bị mối mọc, mất mát gây thất thốt tài liệu.

- Cơng tác phịng cháy chữa cháy chưa được chú trọng.

- Cuối năm, việc tập hợp và khĩa sổ nhiều khĩ khăn, do khối lượng cơng việc tăng, đội ngũ nhân viên ít (8 người) dễ bỏ sĩt, sai sĩt trong việc khĩa sổ.

- Việc tập hợp chi phí và tính giá thành cịn phức tạp, nhiều cơng đoạn. - Một số kỳ kế tốn cịn chưa đảm bảo việc in ấn sổ sách đúng qui định.

 Về báo cáo giá thành:  Ưu điểm:

- Việc báo cáo giá thành sau kỳ tính giá thành của cơng ty.

- Chu kỳ tính giá thành ngắn cung cấp thơng tin kịp thời về chi phí.

- Aùp dụng phương pháp định mức nên ước lượng được chi phí trong tháng, điều đĩ giúp việc báo giá kịp thời và hợp lý.

- Việc tính giá thành áp dụng riêng biệt cho từng loại sản phẩm tạo thuận lợi việc báo giá và lập bảng báo giá hàng tháng của từng loại sản phẩm.

- Hàng tháng, bảng báo giá được cập nhật lên web: www.tuildonai.com.vn

 Nhược điểm:

- Kỳ tính giá thành ngắn tạo một áp lực khơng nhỏ lên bộ phận kế tốn tập hợp chi phí và giá thành.

- Sản phẩm sản xuất nhiều chi phí làm cho việc tập hợp, tính tốn phức tạp, … ảnh hưởng đến việc báo giá hàng tháng và theo dõi chi phí cho tháng mới. - Đội ngũ nhân viên ít, khối lượng cơng việc nhiều vào cuối tháng.

4.2 KIẾN NGHỊ

Từ những nhận xét trên và qua quá trình thực tập tại đơn vị em cũng phần nào hiểu được thực tại của đơn vị. Từ kiến thức được học và những nhược điểm em ghi nhận được em cĩ những đề xuất cụ thể sau:

 Về bộ máy kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn

- Phịng kế tốn cần phối hợp với các bộ phận quản lý – kỹ thuật khác tiến hàng nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức chi phí hợp lý, tiến đến xây dựng giá thành kế hoạch nhanh chĩng.

- Định kỳ hàng tháng tiến hành cơng tác phân tích giá thành, kiểm tra việc tập hợp chi phí.

- Đề xuất của em: Lập một bộ phận thăm dị thị trường, nghiên cứu và phân tích chi phí đáp ứng yêu cầu trên.

 Về chứng từ sử dụng:

- Thay đổi mẫu chứng từ cho phù hợp hơn, theo mẫu mới của Bộ Tài Chính năm 2006, giúp việc ghi chép dễ dàng và cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đề xuất ứng dụng ERP nguồn mở tại công ty cổ phần gạch ngói Đồng Nai (Trang 62 - 84)