C1: Lò đốt than: Hoá năng → nhiệt năng. - Nồi hơi: Nhiệt năng → cơ năng của hơi. - Tua bin: Cơ năng của hơi → động năng của tua bin.
- Máy phát điện: Cơ năng → điện năng.
III. Thuỷ điện.
C5: - ống dẫn nớc: Thế năng của nớc chuyển hoá thành động năng của nớc.
- Tua bin: Động năng của nớc → động năng tua bin.
- Máy phát điện: Động năng → Điện năng. C6: Khi ít ma mực nớc trong hồ giảm → TN của nớc giảm → NL nhà máy giảm → điện năng giảm.
* KL 2.
IV. Vận dụng.
C7: Công mà lớp nớc dày 1m, rộng 1km2 độ cao 200m có thể sinh ra khi chạy vào máy là:
A = P.h =V.d.h (V: Thể tích; d: TLR)
= (S.h1)d.h = (1000000.1)(1000.200) = 2.1012J Công đó bằng thế năng của lớp nớc khi vào tua bin sẽ chuyển hoá thành động năng.
A = P.h = V.d.h
D. Củng cố.
- Làm thế nào để có điện năng.
E. H ớng dẫn về nhà . - Học ghi nhớ và làm bài tập 61.1 → 61.3 SBT. - Học ghi nhớ và làm bài tập 61.1 → 61.3 SBT. Tuần S: G: Tiết 67
Bài 62: điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt tời, nhà máy điện nguyên tử. - Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy trên.
- Nêu u nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. - Giáo dục lòng ham học hỏi.
II.
p h ơng tiện thực hiện.
- GV: + Một pin mặt trời. + Một máy phát diện gió. + Một động cơ điện nhỏ. + Một đèn LED.
III. Cách thức tiến hành.
Phơng pháp: Quan sát + Vấn đáp.