Bài 47.3 (SBT-95)
Dựng một mỏy ảnh để chụp một vật cao 80cm đặt cỏch mỏy 2m. Sau khi trỏng phim thị thấy ảnh cao 2cm. Hóy tớnh khoảng cỏch từ phim đến mỏy ảnh lỳc chụp ảnh. * Túm tắt: h = 80 cm d = 2 m = 200cm h’ = 2cm d’ = ? cm ∆ AOB ~ ∆ A’OB’ ( g.g) ' '. ' ' ' ' ' AB OA A B OA O A A B =OA → = AB Ta cú , , h d d h = = 200 2 5 80 = cm. Bài 48.3 (SBT-55)
Bạn Anh quan sỏt một cột điện cao 8m, cỏch chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cỏch thể thủy tinh 2cm. Hóy tớnh chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Giải * Túm tắt: h = 8 m d = 25m d’ = 2cm h’ = ? cm ∆ AOB ~ ∆ A’OB’ ( g.g) . ' ' ' ' ' ' AB OA AB OA A B A B =OA → = OA Ta cú , , d h h d = = 800 2 2500 = 0,64cm
Bài *( lớp A, B): Một mỏy ảnh cú tiờu cự 10cm. Mỏy ảnh cú thể điều chỉnh khoảng cỏch từ vật kớnh đến phim trong giới hạn 10,1cm đến 10,3 cm. Hỏi mỏy cú thế chụp vật cỏch mỏy trong giới hạn
A I O F1 A’ B’ B A I O F1 A’ B’ B
4. Hớng dẫn về nhà. - ễn lại cỏc nội dung đó học : Từ bài 47-49 - Đọc trước bài 49: Mắt cận và mắt lóo. Tuần: S: G: Tiết 54 Bài 49- Mắt cận và mắt lão I - Mục tiêu 1. Kiến thức :
• Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
• Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
• Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. • Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2. Kĩ năng :
• Biết vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt.
3. Thái độ :
• Cẩn thận.
II.Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS :
• 1 kính cận • 1 kính lão.
III. Ph ơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ1: Đặt vấn đề : Nh SGK.
HĐ2: Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục GV: Y/c HS làm C1
HS: làm C1
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
HS ghi lại biểu hiện của mắt cận thị : y′ (1), y′ Ngời Soạn: Nguyễn Thế Vinh
GV: gọi 2 HS báo cáo kết quả. HS: báo cáo kết quả
GV: hớng dẫn HS thảo luận
HS: làm theo C3 → GV hớng dẫn HS thảo luận. GV: Y/c HS đọc tài liệu
HS: Dọc SGK
GV: Y/c HS làm theo C4
HS: Thảo luận và hoàn thành C4
GV: nhấn mạnh kính cận thích hợp là F ≡ cực viễn). GV: ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào ? HS: Đại diện trả lời
GV: Nếu đeo kính mắt có nhìn thấy vật không ? Vì sao ? HS kết luận
Kính cận là loại TK gì ? HS: Đại diện trả lời
GV: Ngời đeo kính cận với mục đích gì ?
Kính cận thích hợp với mắt là phải có F nh thế nào HS: Đại diện trả lời
HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão cách khắc phục GV: Cho HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi :
+ Mắt lão thờng gặp ở ngời có tuổi nh thế nào ? + Cc so với mắt bình thờng nh thế nào ?
HS: Dọc tài liệu, thảo luận và ghi vào vở : GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C5.
HS trả lời câu hỏi C5.
GV: Y/c thảo luận trả lời các câu hỏi
+ ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt ? + Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật không ? HS: thảo luận và trả lời
GV: Y/c thảo luận và rút ra KL
HS: rút ra kết luận về cách khắc phục tật mắt lão. HĐ4: Vận dụng GV: HD HS hoàn thành C7,C8 HS: Hoàn thành C7,C* theo HD (3), y′ (4). C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa → của mắt cận gần hơn bình thờng. 2. Cách khắc phục tật cận thị
C3 : PP1 : Bằng hình học thấy giữa mỏng hơn rìa. PP2 : Để tay ở các vị trí trớc kính đều thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật.
II. Mắt lão
1. Những dặc điểm của mắt lão
– Mắt lão thờng gặp ở ngời già.
– Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy vậtt ở xa mà không thấy vật ở gần.
– Cc xa hơn Cc của ngời bình thờng. 2. Cách khắc phục tật mắt lão C5 :
PP1 : Bằng hình học thấy giữa dầy hơn rìa. PP2 để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
Kết luận :Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy vật ở gần hơn Cc
III. Vận dụng
1. Vận dụng.
C7 : C8 :
D. Củng cố:
Nêu nhận xét : Biểu hiện của ngời cận thị, lão, cách khắc phục. Y/c HS đọc phần ghi nhớ E. Hớng dẫn về nhà Học phần ghi nhớ giải thích cách khắc phục tật cận thị và mắt lão. Làm bài tập SBT. Tuần: S: G: Tiết 55 Bài 50- kính lúp i - Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết đợc kính lúp dùng để làm gì? Nêu đặc điểm của kính lúp.
Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp .
Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn đợc vật kích thớc nhỏ.
2. Kĩ năng :
Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp.
3. Thái độ :
Nghiên cứu, chính xác.
iI - Chuẩn bị
Mỗi nhóm có 1- 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau. Thớc nhựa có GHD = 30cm và ĐCNN : 1mm
3 vật nhỏ : con kiến chiếc lá cây, xác con kiến. Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Phơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B, Kiểm tra:
Cho 1 TKHT, hãy dựng ảnh của vật khi f > d Hãy nhận xét ảnh của vật.
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 ĐVĐ : C1 : Nh SGK.
C2 : Trong môn sinh học các em đã đợc quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì ? Tại sao nhờ dụng cụ đó mà quan sát đợc
các vật nhỏ nh vậy. Bài này giúp các em giải quyết đợc thắc mắc đó.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu kính lúp
HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi
– Kính lúp là gì ? Trong thực tế em đã thấy dùng kính lúp trong trờng hợp nào ?
– GV giải thích số bội giác là gì ?
– Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự nh thế nào ? – GV cho HS dùng 1 vài kính lúp có độ bội giác khác
nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ – Rút ra nhận xét. HS làm việc cá nhân C1 và C2
HS rút ra kết luận : Kính lúp là gì ? Có tác dụng nh thế nào ? Số bội giác G cho biết gì ?
Hoạt động 3 : Nghiên cứu cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp
– Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm. – Trả lời C3
–Trả lời C4
– HS rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua TK. – Hoạt động IV : Vận dụng