Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện:

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án vật lý 9 chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 60)

với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.

1. Mỗi nhóm hs:

- Một BTN (9V), khoá K, biến trở con chạy, một nam châm chữ U, thanh đồng đế, một bảng điện, Một ampe kế. Một thanh đồng nhỏ có thể di chuyển đợc (đặt trên thanh đồng đế)

Iii- Tổ chức hoạt động dạy học

1- ổn định tổ chức:2 - Kiểm tra bài cũ: 2 - Kiểm tra bài cũ:

(Kết hợp trong bài)

3 Bài mới:

Đặt vấn đề :

GV: Trong bài 22 ở TN Ơ-Xtét ta đã biết: Dòng điện tác dụng lực lên nam châm (lực đó là lực từ). Vậy ngợc lại NC có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay ‘Lực điện từ ‘

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

HĐ2: TN về tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện:

GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk. Gọi đại diện 1 hs cho biết để tiến hành TN cần những dụng cụ gì ?

HS: Tìm hiểu sơ đồ trong sgk. Đại diện 1 hs phát biểu.

GV : Yêu cầu hs làm việc nhóm tiến hành TN. Thảo luận trả lời C1.

HS : Thảo luận trả lời C1

GV: Quan sát hs lắp mạch điện. Lu ý để thanh đồng nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không chạm vào nam châm.

GV: Thông báo: Lực quan sát thấy trong TN gọi là

lực điện từ. Y/c hs tự rút ra KL. HS : Thảo luận và đa ra KL

HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ :

GV: Yêu cầu hdhs tiến hành TN nhóm, quan sát chiều CĐ của thanh đồng khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.

GV : Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. HS: Đại diện các nhóm báo cáo.

GV:Y/c hs thảo luận nhóm rút ra KL. HS : Thảo luận nhóm rút ra KL

HĐ4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái :

GV: Y/c hs đọc mục 2 tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. HS : 1hs đọc to trớc lớp.

GV: Hdhs áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các bớc: 1. Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ vuông

I. Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện: điện:

1. Thí nghiệm 1:

a) Tiến hành:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

- Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trờng của một nam châm.

b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.

2. Kết luận:

Từ trờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng (không // với đờng sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F)

Từ trờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng (không // với đờng sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F) nào?

a) Thí nghiệm 2:

- TH1: Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB - TH2: Đổi chiều đờng sức từ của nam châm. => AB CĐ theo chiều ngợc với chiều ở TN1. b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đờng sức từ.

2. Quy tắc bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa h- ớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án vật lý 9 chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w