Điều chỉnh hệ thống phanh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 63 - 80)

b. Công việc lắp

3.8.1.Điều chỉnh hệ thống phanh

- Một công việc bắt buộc những người thợ là sau khi lắp lại hệ thống phanh là phải điều chỉnh khe hở của cơ cấu phanh

- Khe hở giữa trống phanh và má phanh ở phía trên là 0,25mm, dưới 0,15mm. - Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh là 0,15 mm

- Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh - Điều chỉnh phanh tay

Vặn đai ốc điều chỉnh cho đến khi hành trình cần phanh đỗ là chính xác + Vặn đai ốc điều chỉnh cho đến khi hành trình cần phanh đỗ là chính xác.

+ Kéo phanh tay nhiều lần để tăng phanh tự động, để làm giảm khe hở giữa guốc phanh và trống phanh

+ Kéo cần phanh đỗ lên trên với một lực xấp xỉ 200 N (20 kgf, 44 lbf) và đếm số tiếng kêu tách.

OK: 7 đến 9 tiếng tách (không bó phanh sau) +Xiết chặt đai ốc hãm.

Mômen: 5.0 N*m{ 51 kgf*cm , 44 in.*lbf } GỢI Ý:

Nếu cần thiết phải điều chỉnh thêm, hãy đi đến bước tiếp theo.

3.8.2. Xả e hệ thống phanh thủy lực

Các bước thao tác như sau:

Bước 1:Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa, đổ dầu phanh vào bình chứa - Dầu: SAE J1703 hay FMVSS No. 116 DOT3

Bước 2: Tháo rời nắp che bụi và gắn một ống nhựa trong suốt vào đầu ốc xả e trên ngàm phanh. Đặt đầu còn lại của ống vào một bình chứa sạch, đổ vào bình một ít dầu thủy lực, vừa đủ để làm ngập đầu ống. Ống cần phải đủ dài để có thể cuộn thành một vòng nằm ở ngay bên trên ốc xả, tránh bọt khí bị kéo ngược trở lại ngàm phanh. Bước 3: Lau sạch bụi bám trên nắp đậy của xi-lanh cái, tháo vít giữ để nhấc nắp đậy và màng chặn ra ngoài, đổ đầy dầu phanh vào bình chứa. Gắn tạm nắp lại, đề phòng dầu bắn ra ngoài hoặc bụi bặm lọt vào.

vặn ốc xả chặt lại. Lặp lại bước 3, 4 nhiều lần, cho đến khi thấy dầu thoát ra ở đầu ống không còn chút bọt khí nào cả.

Bước 6: Suốt quá trình, gõ nhẹ lên ngàm phanh làm long các bọt khí bám ở thành trong của hệ thống. Duy trì dầu trong bình chứa của xi-lanh cái luôn ở vạch đầy tối đa, bởi vì khi liên tục phải bù vào hệ thống thì mực dầu ở bình chứa sẽ bị hạ thấp xuống.

Bước 7: Vẫn duy trì lực đạp ở chân phanh, siết chặt ốc xả, sau đó thêm dầu vào bình chứa của xi-lanh cái cho đến vạch UPPER. Lắp màng chặn và nắp đậy, siết vít giữ. Bước 8: Thử lại tình trạng hoạt động của phanh, nếu còn cảm giác đàn hồi, có nghĩa là bọt khí còn tồn tại, phải xả lại lần nữa.

Bước 9: Sau khi hoàn tất công việc, kiểm tra lại sự rò rỉ của đường ống dẫn và siết chặt tất cả các rắc-co.

Chú ý

Dùng vải dày hoặc tấm nhựa đậy thùng xăng, bánh xe và đầu tay lái lại, để chúng không bị hư hỏng trong trường hợp dầu phanh vị vương vãi ra ngoài. Phải lau chùi ngay lập tức khi dầu dây vào các bề mặt sơn hoặc xi mạ của xe, sau đó rửa sạch lại bằng nước xà phòng.

Nên sử dụng dầu thủy lực loại DOT 4 hoặc loại dầu mà nhà sản xuất ghi trên cụm phanh. Luôn luôn dùng dầu có cùng một mã số, tuyệt đối không pha trộn nhiều chủng loại.

Trong quá trình xả E, nếu lỡ để bình chứa của xi-lanh cái trống rỗng, thì không khí sẽ lọt vào trong hệ thống và phải lặp lại các bước từ đầu.

3.8.3. Thử phanh

Nhằm xác định chất lượng của phanh sau khi sửa chữa, điều chỉnh, nếu cần phải điều chỉnh lại.

Cách 1:Cho xe chạy trên đường thẳng đạt tốc độ 40km/h và thực hiện phanh phải đảm bảo yêu cầu sau:

+ Các bánh xe phải ăn đều không bị lệch quá 3.5m. + Quãng đường phanh không được quá 16,2m. + Gia tốc phanh không nhỏ hơn 6,1 m/s. + Trống phanh không được nóng quá.

+ Khi đạp phanh thì hành trình lần hai bằng nửa hành trình lần một.

+ Quan sát trên toàn bộ đường ống dẫn dầu phanh và các bánh xe, tổng bơm không được có hiện tượng dò rỉ dầu.

Cách 2: Thử phanh bằng máy kiểm tra giảm sóc-phanh.

B1. Khởi động bệ kiểm tra bằng công tắc, cho bệ kiểm tra khởi đọng khoảng 2 phút cho tới khi đèn báo ngừng sang và 2 đồng hồ chỉ về số 0 thì lúc đó bệ kiểm tra đã sẵn sang kiểm tra.

B2. Cho xe từ từ tiến đến bệ kiểm tra. Bánh xe phải đi vào giữa bệ, đi thẳng và không được đánh lái. Chú ý: Tốc độ của xe khi tiến vào bệ kiểm tra là 5 km/h

B4. Ấn lệnh kiểm tra độ tròn của tăng bua hoặc đĩa phanh tới lực lớn nhất, ở các tiêu chuẩn sau bệ máy sẽ ngắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đạp và giữ phanh chân.

- Giám sát việc trượt của bánh xe.

- Con lăn không bị ép sau đó ấn lệnh stop

Bước 5: ấn lệnh lưu trữ dữ liệu đo phanh chân của cầu trước. Bước 6: Tiếp tục cho xe tiến lên để đo phanh chân của cầu sau. Bước 7: Ấn lệnh lưu trữ dữ liệu đo phanh chân của cầu sau. Bước 8: Kiểm tra phanh tay tương tự như kiểm tra phanh chân.

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO CƠ CẤU BÁNH XE SAU CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

4.1 XÂY DỰNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC PHANH THỦY LỰC

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TRUNG TÂM THTN & ƯDCN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

BÀI TẬP SỐ: 01

BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH

Thời gian Bắt đầu Kết thúc

MỤC ĐÍCH:

- Xác định được vị trí và chức năng của các chi tiết, bộ phận trong hệ thống phanh - Mô tả được kết cấu của các chi tiết trong hệ thống phanh thủy lực

- Ôn lại các kiến thức đã học lý thuyết và thực hành

- Xác định được cơ bản nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thuỷ lực

NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Hệ thống lại kiến thức

- Chọn câu trả lời đúng cho từng câu hỏi bên dưới phần câu hỏi

CÂU HỎI:

Câu 1: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả lời đúng

STT Câu hỏi Đúng Sai

1 Hệ thống phanh luôn luôn tạo ra lực phanh lớn nhất trong khi phanh đang hoạt động.

2 Khi phanh khẩn cấp người lái cần phải sử dụng cả phanh đỗ/phanh tay để có lực phanh mạnh hơn .

3 Một trong những tác dụng của phanh ABS là có thể quay được vô lăng khi phanh khẩn cấp.

4 BA luôn luôn hỗ trợ người lái để có được lực phanh lớn hơn.

Câu 2: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả lời đúng

STT Câu hỏi Đúng Sai

11 Xy lanh chính biến đổi lực đạp phanh thanh áp suất thủy lực. 2 Bộ trợ lực phanh dùng lực dân động của động cơ để tạo ra

lực phanh lớn hơn so với lực bàn đạp phanh.

3 Van điều hòa lực phanh tránh hám các bánh trước sớm.

4 Phanh đĩa chống được nhiệt độ ma sát phát sinh trong khi phanh tốt hơn so với phanh trống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Hình minh hoạ sau đây cho thấy các bộ phận của phanh trống. Từ cụm từ sau đây, chọn các từ tương ứng từ 1 đến

Cần đẩy Nắp che bụi Píttông

4.2. XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO HỆ THỐNG

PHANH THỦY LỰC TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TRUNG TÂM THTN & ƯDCN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

BÀI TẬP SỐ: 02 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC Thời gian Bắt đầu Kết thúc MỤC ĐÍCH:

- Biết được hoạt động của hệ thống phanh thủy lực

- Vận hành được mô hình hệ thống phanhthủylựchoạtđộng

- Xác định được chức năng của các chi tiết, bộ phận trên hệ thống

NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. Chuẩn bị trước khi vận hànhmô hình- Kiểm tra mức dầu phanh trong bình dầu - Kiểm tra mức dầu phanh trong bình dầu - Kiểm ta các đường ống dầu

- Kiểm tra xem trên các cơ cấu có bị rò gỉ dầu phành không - Bình ắc quy điện áp 12V

- Dấu phanh loại DOT 3

2. Quy trình thực hành trên mô hình hệ thống phanh thủy lực a. Phanh chân

Bước 1: Quay các cơ cấu phanh bánh xe bằng tay

Bước 2: Tác động vào bàn đạp phanh ( dùng tay hoặc dùng chân)

Bước 3: Quan sát hoạt động của cơ cấu phanh và toàn bộ hệ thống phanh thủy lực trên mô hình

- Các cơ cấu phanh dừng lại

- Đèn phanh sáng nếu đèn không sang kiểm tra điện áp ắc quy, dây điện có bị đứt, công tắc phanh

b. Phanh tay

Bước 1: Quay cơ cấu phanh tang trống

Bước 2: Tác động vào cần phanh tay, kéo cần phanh tay lên Bước 3: Quan sát hoạt động của cơ cấu phanh tang trống

- Cơ cấu phanh tang trống dừng lại nếu không kiểm tra lại dây phanh, gẩy tang phanh

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TRUNG TÂM THTN & ƯDCN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

BÀI TẬP SỐ: 0 3

NHẬN DẠNG CÁC CHI TIẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

Thời gian Bắt đầu Kết thúc

MỤC ĐÍCH:

- Xác định được các chi tiết trên mô hình hệ thống phanh thủy lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định được vị trí lắp ghép và mối tương quan lắp ghép của các chi tiết trong hệ thống phanh thủy lực

- Xác định mạch thủy lực và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy lực

NỘI DUNG THỰC HIỆN:

1. Xác định vị trí của các cụm bộ phận trên mô hình, liên hệ với cách bố trí trên xe. - Các van chia, sơ đồ đường dầu hệ thống phanh

- Các công tắc báo phanh - Đèn phanh

- Xy lanh phanh chính, xy lanh con, cuppen, các loại đầu nối, kích thước ống dầu - Van chia dầu phanh

- Các lò xo hồi vị , lò xo giữ định vị guốc phanh - Xác định được loại guốc phanh

- Đèn phanh

- Loại phanh tay dung trên mô hình và lien hệ với loại phanh tay dung trên xe hiện nay 2. Đọc sơ đồ mạch thủy lực và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy lực - Xác định được các nguyên nhân dẫn tới hủ hỏng của hệ thống phanh thủy lực và đưa ra phương pháp xử lý

3. Mô tả hoạt động của hệ thống.

- Trong qua trình thực hành trên mô hình, xác định được các trang thài làm việc của hệ thống phanh, của từng loại cơ cấu phanh

Hình sơ đồ hệ thống phanh thủy lực xe Toyota corolla trên mô hình hệ thống phanh

Hình sơ đồ bố trí đường ống dầu hệ thống phanh

1/ Hệ thống phanh thủy lực có các cụm bộ phận chính nào?

2/ Chức năng chính của các cụm bộ phận chính trong hệ thống phanh thủy lực? 3/ Guốc phanh có những loại nào?

4/ Các phương thức dẫn động cơ cấu phanh tay đang sử dụng hiện nay? 5/ Xác định loại cuppen trên mô hình là loại nào?

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP SÔ: 04

QUY TRÌNH THÁO LẮP CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG

PHANH DẦU

Thời gian Bắt đầu Kết thúc

MỤC ĐÍCH:

- Xác định được trình tự tháo, lắp các chi tiết, bộ phận trên cơ cấu phanh tang trống - Xác định được tính trạng của từng chi tiết, bộ phận trên cơ cấu phanh tang trống - Thực hiện được quy trình tháo, lắp cơ cấu phanh tang trống

Đảm bảo an toàn lao động khi tháo, lắp và vệ sinh công nghiệp

NỘI DUNG THỰC HIỆN:

1. Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tháo cơ cấu phanh tang trống trên mô hình - Khẩu 21, tô vít 4 cạnh, kìm, cờ lê 12,10, 8

- Dầu phanh - Giẻ khô, sạch

2. Quy trình tháo cơ cấu phanh tang trống trên mô hình Bước 1: Tháo trống phanh

Bước 2:Tháo guốc phanh

+ Tháo lò xo giữ định vị guốc phanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tháo các lò xo hồi vị guốc phanh và thào rời guốc phanh, cần điều chỉnh khe hở cấn thân phanh tay ra khỏi mâm phanh

- Tháo xy lanh bánh xe ( xy lanh con)

3. Quy trình lắp cơ cấu phanh tang trống trên mô hình hệ thống phanh - Lắp xy lanh bánh xe vào mâm phanh

- Lắp cần thân phanh tay, cần tang phanh tự động, lắp cần dẫn động phanh tay với cần thân phanh tay

- Lắp guốc phanh và các lò xo cố định, giữ, hồi vị guốc phanh và mâm phanh

4. Đổ thêm dầu vào bình dầu và tiến hành xả e, và cho hoạt động

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TRUNG TÂM THTN & ƯDCN

HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

BÀI TẬP SÔ: 05

QUY TRÌNH XẢ E HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH

Thời gian Bắt đầu Kết thúc

- Thực hiện được quy trình xả e hệ thống phanh thủy lực đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật

NỘI DUNG THỰC HIỆN:

1. Chuẩn bị trước khi xả e - Giẻ khô, sạch

- Dầu phanh loại DOT 3 - Cờ lê 8, 10, kìm chết - Kéo, ống cao su, rút nhựa

2. Quy trình xả e cho hệ thống phanh thủy lực

1. Tháo rời nắp che bụi và gắn một ống nhựa trong suốt vào đầu ốc xả E trên ngàm phanh. Đặt đầu còn lại của ống vào một bình chứa sạch, đổ vào bình một ít dầu thủy lực, vừa đủ để làm ngập đầu ống. Ống cần phải đủ dài để có thể cuộn thành một vòng nằm ở ngay bên trên ốc xả, tránh bọt khí bị kéo ngược trở lại ngàm phanh.

2. Lau sạch bụi bám trên nắp đậy của xi-lanh cái, tháo vít giữ để nhấc nắp đậy và màng chặn ra ngoài, đổ đầy dầu phanh vào bình chứa. Gắn tạm nắp lại, đề phòng dầu bắn ra ngoài hoặc bụi bặm lọt vào.

3. Đạp phanh từ từ và nhồi nhiều lần đến khi thấy cứng chân thì giữ chặt lại.

4. Mở ốc xả e ra khoảng 1/2 vòng, dầu và bọt khí bị ép ra sẽ nhìn rõ trong ống nhựa lắp trên đầu vú xả. Lúc này tay phanh từ từ ép theo đến gần hết tầm thì vặn ốc xả chặt lại. Lặp lại bước 3, 4 nhiều lần, cho đến khi thấy dầu thoát ra ở đầu ống không 5. Suốt quá trình, gõ nhẹ lên ngàm phanh làm long các bọt khí bám ở thành trong của hệ thống. Duy trì dầu trong bình chứa của xi-lanh cái luôn ở vạch đầy tối đa, bởi vì khi liên tục phải bù vào hệ thống thì mực dầu ở bình chứa sẽ bị hạ thấp xuống. 6. Vẫn duy trì lực đạp ở chân phanh, siết chặt ốc xả, sau đó thêm dầu vào bình chứa của xi-lanh cái cho đến vạch UPPER. Lắp màng chặn và nắp đậy, siết vít giữ.

7. Thử lại tình trạng hoạt động của phanh, nếu còn cảm giác đàn hồi, có nghĩa là bọt khí còn tồn tại, phải xả lại lần nữa.

Chú ý:

- Dùng vải dày hoặc tấm nhựa đậy thùng xăng, bánh xe và đầu tay lái lại, để chúng không bị hư hỏng trong trường hợp dầu phanh vị vương vãi ra ngoài. Phải lau chùi

phanh. Luôn luôn dùng dầu có cùng một mã số, tuyệt đối không pha trộn nhiều chủng loại.

- Trong quá trình xả e, nếu lỡ để bình chứa của xi-lanh cái trống rỗng, thì không khí sẽ lọt vào trong hệ thống và phải lặp lại các bước từ đầu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau thời gian hơn 4 tháng làm đồ án với đề tài “Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe Toyota corolla” em đã cơ bản hoàn thành đề tài với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Lê Vĩnh Sơnvà các thầy trong khoa.

Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của hệcơ cấu phanh tang trống, nguyên lý làm việc của các bộ phận đến các chi tiết trong cơ cấu phanh tang

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 63 - 80)