b. Công việc lắp
4.1 XÂY DỰNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH
4.1 XÂY DỰNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC PHANH THỦY LỰC
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TRUNG TÂM THTN & ƯDCN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
BÀI TẬP SỐ: 01
BÀI TẬP LÝ THUYẾT HỆ THỐNG PHANH
Thời gian Bắt đầu Kết thúc
MỤC ĐÍCH:
- Xác định được vị trí và chức năng của các chi tiết, bộ phận trong hệ thống phanh - Mô tả được kết cấu của các chi tiết trong hệ thống phanh thủy lực
- Ôn lại các kiến thức đã học lý thuyết và thực hành
- Xác định được cơ bản nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thuỷ lực
NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Hệ thống lại kiến thức
- Chọn câu trả lời đúng cho từng câu hỏi bên dưới phần câu hỏi
CÂU HỎI:
Câu 1: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả lời đúng
STT Câu hỏi Đúng Sai
1 Hệ thống phanh luôn luôn tạo ra lực phanh lớn nhất trong khi phanh đang hoạt động.
2 Khi phanh khẩn cấp người lái cần phải sử dụng cả phanh đỗ/phanh tay để có lực phanh mạnh hơn .
3 Một trong những tác dụng của phanh ABS là có thể quay được vô lăng khi phanh khẩn cấp.
4 BA luôn luôn hỗ trợ người lái để có được lực phanh lớn hơn.
Câu 2: Những câu trình bày sau đây liên quan đến hệ thống phanh. Hãy chọn câu trả lời đúng
STT Câu hỏi Đúng Sai
11 Xy lanh chính biến đổi lực đạp phanh thanh áp suất thủy lực. 2 Bộ trợ lực phanh dùng lực dân động của động cơ để tạo ra
lực phanh lớn hơn so với lực bàn đạp phanh.
3 Van điều hòa lực phanh tránh hám các bánh trước sớm.
4 Phanh đĩa chống được nhiệt độ ma sát phát sinh trong khi phanh tốt hơn so với phanh trống
Câu 3: Hình minh hoạ sau đây cho thấy các bộ phận của phanh trống. Từ cụm từ sau đây, chọn các từ tương ứng từ 1 đến
Cần đẩy Nắp che bụi Píttông