Bảng các hư hỏng của hệ thống phanhthủylực dùng cơ cấu phanh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 47 - 50)

Hệ thống phanh bị hỏng sẽ làm cho phanh không ăn hoặc ăn lệch, gây mất an toàn khi chạy xe. Một số hư hỏng còn gây kẹt bánh xe thử mức độ khác nhau làm cho xe chạy khơng bình thường và có thể dẫn tới các hư hỏng khác.

Các hiệ tượng hư hỏng và cách chẩn đoán nguyên nhân của hệ thống phanh dung cơ cấu phanh tang trống được tóm tắt bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bảng các hư hỏng của hệ thống phanh thủy lực dùng cơ cấu phanh tang trống.tang trống. tang trống.

STT Hiện tượng Nguyên nhân Hậu quả

1 Khi đạp phanh, độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn đạp chạm vào sàn xe hay bàn đạp phanh cảm thấy hẫng và lực phanh không đủ để dừng xe.

Độ cao của bàn đạp quá nhỏ

Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn do điều chỉnh cần đẩy xy lanh chính sai.

Khe hở giữa má và trống phanh lớn do má phanh mịn, điều chỉnh khơng đúng hay cơ cấu tự động điều chỉnh bị hư hỏng. Vì vậy, hành trình guốc phanh trở nên lớn hơn làm cho hành trình tự do bàn đạp tăng và thậm chí bàn đạp còn chạm xuống sàn xe.

Rò rỉ dầu từ mạch dầu. Xy lanh chính hỏng, tiếp xúc cuppen và thành xy lanh khơng tốt.

có khí trong hệ thống phanh. Nếu có khí trong hệ thống phanh thì khơng khí sẽ bị nén lại ta khi đạp phanh và cảm giác thấy chân phanh bị hẫng.

Đĩa phanh bị đảo. Nếu độ đảo của đĩa quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy ngược về phía sau một khoảng bằng giá trị độ đảo và sinh ra một khe hở lớn giữa má và đĩa phanh. Vì vậy, hành trình bàn đạp tăng một lượng ứng với dịch chuyển của má phanh khi đạp phanh.

Gây lãng phí dầu phanh. Mất an tồn.

sơi, bay hơi ngay trong mạch dầu và tạo bọt trong đường ống. Trạng thái này giống như có khí trong hệ thống phanh và làm giảm lực phanh.

2 Bó phanh ta cảm thấy có sức cản lớn chi xe đang chạy, có cảm giác đang phanh xe mặ dù bàn đạp phanh và cần phanh nhả hồn tồn.

Hành trình tự do của bàn đạp phanh bằng không do:

+ Cần đẩy xilanh chính điều chỉnh khơng đúng.

+ Lị xo hồi vị bàn đạp bị tuột.

Bàn đạp phanh khơng có độ dơ làm cho phanh hoạt động liên tục nên tất cả các bánh bị bó khi xe chạy.

Phanh tay nhả không hết. Do phanh tay điều chỉnh không đúng, các thanh dẫn động phanh tay bị kẹt.

Áp suất dầu trong mạch dầu quá lớn, do:

+ Cuppen xilanh chính bị nở làm bịt lỗ bù, dầu phanh hồi về được.

+ Lỗ thơng hơi lắp bình dầu bị tắc. + Xylanh chính hỏng.

Áp suất dầu sinh ra chi cửa bù bị đóng bởi cuppen pit ton. Nếu cửa bù tắc sẽ bắt đầu bó phanh.

Lị xo hồi vị guốc phanh và lò xo hồi vị má phanh bị yếu hoặc gấy.

Má phanh bị bong ra khỏi xương guốc phanh các thanh dẫn động phanh bị cong hay guốc phanh bị biến dạng. Piston ở xilanh bánh xe bị kẹt. Có lực cản giữa guốc phanh và đĩa phanh.

Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh chống bị hỏng.

Ổ bi bánh xe bị hỏng. Nếu ổ bi bánh xe bắt đầu có tiếng kêu lách cách do điều chỉnh không đúng, má phanh và chống phanh hay đĩa phanh sẽ tiếp xúc với nhau vì vậy làm bó phanh.

Gây hư hỏng hệ thống phanh. Mất an tồn khi xe hoạt động

phía. Khi đạp phanh, xe bị kéo lệch sang một bên hay bị lắc đi

bánh trái khơng đều nhau.

Má phanh bánh xe nào đó bị dính dầu mỡ hoặc nhơ đinh tán.

Trống phanh hay đĩa phanh khơng trịn. Piston xilanh bánh xe hay bàn đạp phanh bị kẹt.

Đường dẫn dầu đến bánh xe nào đó bị hỏng, tắc, thủng.

Góc đặt bánh xe trước và bánh sau không đúng.

Tiếp xúc má trống, má, đĩa phanh khơng chính xác.

Guốc phanh bị cong, phanh mịn hay chai cứng.

Có lực cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ phanh.

lò xo hồi vị guốc phanh bị hỏng. Khe hở guốc phanh và trống phanh ở guốc trái và phải không đều nhau. Các bánh xe sau bị hãm cứng quá sớm làm xe bị lắc đi. tồn khi xe hoạt động, mất tính năng ổn định và dẫn hướng. 4 Phanh nặng nhưng không ăn, ta đạp bàn đạp phanh hết mức, cảm thấy như đạp phanh bình thường mà khơng phanh được xe.

Sau khi chạy qua vũng nước hay rửa, nước dính vào trống hay đĩa phanh làm giảm hiệu quả phanh.

Má phanh bị nóng quá mức, bị chai, chất lượng má phanh kém.

Dầu hay mỡ dính vào má phanh. Guốc phanh bị cong hay má phanh bị mòn hay chai cứng.

Má phanh đĩa bị mòn.

Pitton xylanh bánh xe hay bàn đạp phanh bị kẹt.

Các đường dầu bị tắc. Trợ lực phanh hỏng. Mạch chân khơng bị rị Bơm chân khơng hỏng

Nóng phanh, khi đạp phanh liên tục trên dốc dài nhiệt sinh ra làm giảm hệ số ma sát của má phanh dẫn đến làm giảm hiệu quả phanh.

Gây mất an toàn khi xe hoạt động

5 Phanh quá ăn, khi chỉ đạp phanh một chút. Nó tạo ra lực phanh lớn hơn dự tính.

Có một lượng nước nhỏ, dầu hay mỡ trên má phanh

Chống hay đĩa phanh bị xước hay méo Guốc phanh bị cong, má phanh bị mịn hay bị chai cứng, dính má phanh. Hư hỏng trợ lực phanh.

Van một chiều ở xy lanh chính bị hỏng.

Phanh sau hoạt động quá tốt.

Gây mất an tồn khi xe hoạt động. làm chóng hỏng phanh. 6 Tiếng kêu khác

thường khi phanh, khi đạp bàn đạp phanh hay chạy xe thì nghe thấy tiếng kêu khác thường trong cơ cấu.

Đĩa và má phanh bị mòn hay xước Má phanh dính mỡ, bẩn hay bị chai cứng.

Lắp các chi tiết khơng chính xác.

Điều chỉnh bàn đạp hay cần đẩy trợ lực sai.

Ở phanh chống, lò xo giữ guốc phanh yếu, hỏng hay không đúng, chốt giữ guốc phanh lỏng hay hỏng.

Làm hỏng cơ cấu phanh, hệ thống phanh. Gây mất an toàn khi xe hoạt động.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w