Kết luận:

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 32 - 80)

Qua thực tế, phương án đã được trình bày ở trên là phương án khả thi nhất do nó đáp ứng được gần nhất với những mong muốn của yêu cầu mà mô hình cần như:

Tính thẩm mĩ và sư phạm cao

Phù hợp với thực tế và có thể kết hợp với các nhóm đồ án khác Dễ dàng khi di chuyển

Do vậy chúng em quyết định đi vào công viêc chế tạo khung theo phương án 4 kết hợp với công việc tính toán gá lắp các bộ phận có trên mô hình.

2.2. THIẾT KẾ KHUNG

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật mô hình phanh

Tên hệ thống Tên chi tiết hệ thống Đơn vị

Chiều dài 1,2 m Đường kính bánh xe đỡ khung 0,08 m Bề mắt mô hình ( ốp tôn và gỗ

ép)

1,5 cm

Cơ cấu phanh đĩa Bên phải

Bên trái Cơ cấu phanh tang

trống

Má phanh dán Trống phanh

Xy lanh con 13/16

Ống dầu Trước / sau (đường kính) 0,6 cm

Xy lanh chính 2 dòng trước/ sau độc lập

Dẫn động Bàn đạp cơ khí bầu trợ lực chân không

Đầu nối Ren/ mặt côn Bulông

giác 10mm

Đèn phanh Bóng 21 w / 12v

Phanh tay Dẫn động cơ khí (dây phanh) 1,5 m

Công tắc đèn phanh Công tắc phanh chân 1 chiếc

Công tắc phanh tay 1 chiếc

Bulông bắt giữ cơ cấu

22 chiếc / giác 14 mm

Từ phương án và yêu cầu của mô hình như:tính thẩm mĩ, tính ổn định chắc chắn, độ cứng vững... chúng em đã thống nhất lựa chọn một số vật liệu cơ bản như sau:

Bảng 2.2. Bảng kê vật liệu thực hiện mô hình.

Vật tư Thông số kỹ thuật Số lượng

Sắt hộp 40 x 40 x 600 (cm) 3 cây = 18m

Bu lông M12x100( mm)M8x40 (mm) 2220

Que hàn Hàn tăng cứng 02 hộp

Sơn màu xanh Expo 01 hộp

Băng dính điện Cuộn to 2 cuộn

Dây điện 2 x 0.7 3 m

Ốc vít 2 cm 200 g

Thanh ren M13 x 1m 1 thanh

M10 x 1m 1 thanh

Bánh xe D 8 cm 4 chiếc

Sắt U 4,5 x 5x 30 2 thanh

Sau quá trình tính toán và chốt các kích thước nhóm đồ án đã bắt tay vào các công việc chuẩn bị hàn khung như: đo đạc cắt sắt hộp, cắt, mài các chi tiết,chuẩn bị các công tác khác...sau đó thực hiện công việc hàn các chi tiết lai với nhau để hình thành khung mô hình.

Dưới đây là một số các hình vẽ và hình ảnh trong ý tưởng và quá trình làm khung thực tế theo quy trình các bước:

2.2.1 Mô hình thực tế thiết kế theo phương án 3

Hình 2.9.Các chi tiết trên mặt mô hình 1. Xylanh phanh chính 5. Đèn phanh

2. Phanh tay 6. Van chia dầu

3. Cơ cấu phanh đĩa 7. Cơ cấu dẫn độh phanh tay 4. Cơ cấu phanh tang trống 8. Đường ống dầu

CHƯƠNG 3 : BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG TRÊN XE TOYOTA COROLLA 1991

3 3 1 1 3 2 2 4 5 6 7 3 4 8

3.1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE TOYOTA COROLLA 1991

Bảng 3.1 Dưới đây là thông số kỹ thuật chính của xe Toyota Corolla

Tên hệ thống Tên thông số Thông số chi tiết Đơn vị

Động cơ Loại động cơ Toyota 2E series

1. Số xilanh 4 xilanh thẳng hàng cái

Số van 3 Cái/xilanh

3. Dung tích xilanh 1296 cc

Mức tiêu hao nhiên liệu 6.7 l/100km

5. Công suất cực đại 55 kW

Mômen xoắn cực đại(Nm) 103 Nm

7. Tăng tốc 0-100km/h 11.8 s

Tốc độ tối đa 160 Km/h

Hộp số -Truyền động

Số tay 5 Cấp

Nhiên liệu Xăng

9. Hệ thống nạp nhiên liệu Chế hòa khí

Kích thước -Trọng lượng

Dài x rộng x cao 3995 x 1665 x 1365 mm

Chiều dài cơ sở 3995 mm

Chiều rộng cơ sở 1665 mm

Chiều cao 1365 mm

Trọng lượng không tải 960 kg

Trọng lượng toàn tải 1469 kg

Bán kính quay vòng tối thiểu 10.2 m

Dung tích bình nhiên liệu 50 lít

Phanh - giảm sóc - lốp xe

Phanh trước Đĩa thông gió

Phanh sau Tang trống

Giảm sóc trước Độc lập với lò xo

cuộn, đòn kép và thanh cân bằng

Giảm sóc sau Độc lập với lò xo

cuộn

Lốp xe 155 SR 13

Vành mâm xe 13 inch

Thông số khác Số cửa 4 Cửa

Số chỗ 5 Chỗ

Nội thất tiện nghi

Bảng đồng hồ Cơ

Màn hình Hiển thị đa thông tin

Hệ thống điều hòa 2 chế độ Sưởi/ mát

Tay lái 2 chấu,có gật gù

( người lái và hành khách), điều chỉnh độ cao ( người lái )

Hàng ghế thứ hai 3 người

Hàng ghế thứ ba Không có

Đèn báo phanh trên cao Có

Sưởi kính sau Không

Cột lái tự đổ Không

Đèn sương mù trước Có

Kính chiếu hậu Điều chỉnh điện

Cửa sổ Điều khiển tay

Gạt nước Trước

Thiết bị an toàn

Khóa cửa Điều khiển từ xa

Hệ thống chống bó cưng phanh ABS

Không Phân bố lực phanh điện tử

(EBD)

Không

Cảm biến lùi Không

Túi khí Không

Dây đai an toàn Có

Khóa cửa tự động Không

Hệ thống báo trộm ngoại vi Không Đèn cảnh báo thắt dây an

toàn

Chốt cửa an toàn Có

3.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG TOYOTA COROLLA 1991 BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG TOYOTA COROLLA 1991

3.2.1. Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực trên xe Toyota corolla

Hệ thống phanh dầu trên xe Toyota 1991 corolla là loại phanh thủy lực có trợ lực bằng chân không, dẫn động hai dòng kiểu hai dòng độc lập, với cơ cấu phanh trước là loại phanh đĩa, còn cơ cấu phanh bánh sau là loại phanh guốc.

 Sơ đồ cấu tạo:

1 2

3

4

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực

1. Bàn đạp phanh. 4. Cơ cấu phanh bánh trước.

2. Trợ lực phanh. 5. Cơ cấu phanh bánh sau.

3. Xy lanh chinh. 6. Ống dẫn dầu.

3.2.2. Nguyên lý làm việc.

 Khi đạp phanh:

Khi lái xe tác dụng vào bàn đạp phanh, qua hệ thống đòn đẩy piston và bộ trợ lực chân không đẩy thanh đẩy của bộ trợ lực tác dụng vào piston sơ cấp của xy lanh chính dưới tác dụng dán tiếp của áp suất dầu tác dụng vào piston sơ cấp của xy lanh chính. Khi hai piston này dịch chuyển qua cửa bù thì dầu ở phía trước khoang của chúng bị nén lại đến áp suất nhất định thắng sức căng của lò xo van hai chiều đẩy dầu qua đường ống tới cắc xy lanh bánh xe:

Tại cơ cấu phanh bánh trước (phanh đĩa ) piston tác động vào má phanh ép hai má phanh vào đĩa phanh thực hiện phanh.

Tại cơ cấu phanh bánh sau ( phanh guốc) áp suất dầu tác động làm hai piston của xy lanh con rời xa nhau ép guốc phanh vào tang trống để thực hiện phanh.

 Khi nhả bàn đạp phanh:

Dưới tác dụng của lò xo kéo guốc phanh ( phanh guốc), lực ly tâm cùng gioăng làm kín piston ( phanh đĩa ) đẩy má phanh tách khỏi tang trống ( đĩa phanh) đồng thời đẩy dầu về bình chứa dầu ở xy lanh chính kết thúc quá trình phanh.

Chú ý: Áp suất dầu dư vẫn có trên đường ống vì do van hai chiều ở gần cửa ra của xy lanh chính. Áp suất dư này có tác dụng ngăn không cho không khí vào trong hệ thống và chuyển bị cho quá trình phanh lần sau.

3.2.3. Cấu tạo của cơ cấu phanh tang trống a. Sơ đồ cấu tạo phanh tang trống xe corolla

Hình 3.2. Phanh tang trống

1. Xy lanh bánh xe 4. Trống phanh

2. Guốc phanh 5. Pít tông

3. Má phanh 6. Cúppen

a. Xy lanh phanh bánh xe

Có một píttông, có gắn một vành cao su (cupen), được lắp trong xy lanh. Pít tông truyền áp suất thuỷlực

đến guốc phanh từ xy lanh phanh chính và ép má phanh vào

b. Guốc phanh

Má phanh là một loại vật liệu ma sát dùng để ép vào trống phanh đang quay, nó được gắn lên trên bề mặt của guốc phanh. Guốc đẩy tạo ra tác dụng tự cường hoá được gắn theo hướng chuyển động của xe. Guốc kéo được lắp ở phía đối diện với guốc đẩy

c. Má phanh

Má phanh là một loại vật liệu ma sát dùng để ép vào trống phanh đang quay, nó được gắn lên trên bề mặt của guốc phanh. Guốc đẩy tạo ra tác dụng tự cường hoá được gắn theo hướng chuyển động của xe. Guốc kéo được lắp ở phía đối diện với guốc đẩy

d. Trống phanh

Trống phanh quay cùng với bánh xe.

e. Pít tông

Bộphận mà nhận áp suất thuỷlực từxylanh phanh chính và ép guốc phanh vào trống phanh

f. Cupen

Trống phanh: là chi tiết quay và chịu lực ép của guốc phanh từ trong ra vì vậy trống phanh cần có độ bền cao, ít bị biến dạng, cân bằng tốt và dễ truyền nhiệt. Bề mặt làm việc có độ bóng cao, bề mặt lắp ghép với moay ơ có độ chính xác để định vị và đồng tâm. Hầu hết trống phanh chế tạo bằng gang xám có độ cứng cao và khả năng chống mài mòn tốt. Tuy nhiên gang có nhược điểm là khá nặng, dễ nứt vỡ.

Do vậy b với phần vành và bề mặt ma sát bằng gang, phần ở giữa bằng thép dập.

Hình 3.3. Thành phần cấu tạo của trống phanh

Guốc phanh: hầu hết guốc phanh được chế tạo từ thép dập hoặc bằng nhôm, guốc phanh có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau theo độ cong và chiều rộng. Ngoài ra guốc phanh còn có hình dạng gân và cách bố trí các lỗ khác nhau. Các kiểu đa dạng của guốc phanh được nhận dạng bằng các số hiệu theo một tiêu chuẩn chung

Gang Gang Gang Tấm thép Nhôm đúc 1 5 2

Hình 3.4. Cấu tạo của guốc phanh

1. Đầu tựa chốt định vị. 4. Đầu điều chỉnh.

2. Gân trợ lực. 5. Vành.

3. Đường hàn.

Má phanh: má phanh được gắn vào guốc phanh bằng cách dán hoặc tán rivê, đối với các xe tải nặng thì má phanh và guốc phanh có thể liên kết bằng bulông.

Hình 3.5. Má phanh

Má phanh dán được gắn chặt vào guốc phanh bằng keo bền nhiệt, trên các xe tải lớn má phanh được khoan sẵn lỗ và gắn bulong điều này cho phép thay thế má phanh dễ dàng và thuận tiện.

Má phanh tán rive được gắn chặt nhờ các rive làm bằng đồng thau hoặc bằng nhôm. Chúng xuyên qua lỗ khoan và được làm loe trên má phanh. Khi má phanh tán rive bị mòn rivê có thể tiếp xúc với bề mặt tang trống gây trầy xước.

3.2.4. Phân loại phanh tang trốngb. Phân loai b. Phân loai

Các loại phanh trống

Phanh trống có nhiều loại khác nhau, tuỳtheo sự kết hợp của các guốc đẩy và kéo.Tuỳ theo mục đích sửdụng vàcác đặc điểm tạo ra bởi guốc đẩy và kéo.

1. Má phanh tán rivê. 2. Má phanh dán.

2

Rivê

Hình 3.6. Các loại phanh tang trống Mũi tên đỏ: Chiều quay của bánh xe.

Mũi tên hồng: Chiều chuyển động của píttông. Guốc đẩy: Màu da cam

Guốc kéo: Màu xanh

A Loại guốc đẩy và kéo 1 Loại xylanh phanh bánh xe cố định

B Loại 2 guốc đẩy 2 Loại tâm quay cố định

C Loại tự cường hoá đơn 3 Xi lanh điều chỉnh

D Loại tự cường hoá kép

3.2.5. Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh đỗ ( phanh tay) ( phanh tay)

a.Công dụng

Phanh tay được sử dụng khi xe đỗ, chúng khóa một cách cơ khí các bánh sau để đảm bảo cho xe đứng yên khi đỗ trên mặt đường dốc hoặc những nơi có độ ma sát giữa lốp xe và mặt đường kém.

b. Phân loại

Hình 3.7. Phân loại phanh đỗ theo cơ cấu tác động

+ Loại cần

Chủ yếu dùng trong các xe du lịch và xe thương mại. + Loại thanh kéo

Dùng trong các xe thương mại. + Loại bàn đạp

Dùng trong một sốloại xe du lịch và xe cao cấp.

Ngày nay việc nhả phanh được thực hiện bằng bàn đạp.

Hình 3.8. Phân loại phanh đỗ theo thân phanh đỗ

1. Guốc phanh 4. má phanh đĩa

2. Cần guốc phanh 5. Rôto phanh đĩa

3. Pít tông 6. Cáp phanh tay

Có một số loại, tuỳ theo loại phanh sau. + Loại dùng chung với phanh chân

Loại phanh trống: Kéo cần guốc phanh có gắn cáp và ép guốc phanh vào trống phanh để cố định nó

Loại phanh đĩa: Kéo cần phanh có gắn cáp và ép má phanh vào đĩa phanh bằng píttông để cố định nó

Loại phanh tay tách rời: Kéo cần guốc phanh có gắn dây cáp và ép guốc phanh vào trống phanh để cố định đĩa phanh

Loại phanh trung tâm: Ép cần guốc phanh có dây cáp và ép guốc phanh vào trống phanh để cố định trục các đăng

c . Cấu tạo.

Hình 3.9. Sơ sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh đỗ trên xe Toyota corolla

Cấu tạo phanh tay ( phanh đỗ)

Hình 3.10. Sơ đồ cấu tạo các chi tiết hệ thống phanh đỗ

1.Cần phanh tay 3. Phanh sau

2. Cáp phanh tay

d. Nguyên lý họa động của phanh đỗ

Khi phanh: Cần phanh tay được kéo lên dẫn động cáp phanh tay tác động cơ khí đẩy guốc phanh ép vào trống phanh, giữ cho bánh xe không quay và đứng cố định khi đỗ, hoặc dừng xe ngang dốc

3.3. NHỮNG HƯ HỎNG CHÍNH, BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ QUẢ

3.3.1. Các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh tang trống

Hệ thống phanh bị hỏng sẽ làm cho phanh không ăn hoặc ăn lệch, gây mất an toàn khi chạy xe. Một số hư hỏng còn gây kẹt bánh xe thử mức độ khác nhau làm cho xe chạy không bình thường và có thể dẫn tới các hư hỏng khác.

Các hiệ tượng hư hỏng và cách chẩn đoán nguyên nhân của hệ thống phanh dung cơ cấu phanh tang trống được tóm tắt bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bảng các hư hỏng của hệ thống phanh thủy lực dùng cơ cấu phanh tang trống.

STT Hiện tượng Nguyên nhân Hậu quả

1 Khi đạp phanh, độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn đạp chạm vào sàn xe hay bàn đạp phanh cảm thấy hẫng và lực phanh không đủ để dừng xe.

Độ cao của bàn đạp quá nhỏ

Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn do điều chỉnh cần đẩy xy lanh chính sai.

Khe hở giữa má và trống phanh lớn do má phanh mòn, điều chỉnh không đúng hay cơ cấu tự động điều chỉnh bị hư hỏng. Vì vậy, hành trình guốc phanh trở nên lớn hơn làm cho hành trình tự do bàn đạp tăng và thậm chí bàn đạp còn chạm xuống sàn xe.

Rò rỉ dầu từ mạch dầu. Xy lanh chính hỏng, tiếp xúc cuppen và thành xy lanh không tốt.

có khí trong hệ thống phanh. Nếu có khí trong hệ thống phanh thì không khí sẽ bị nén lại ta khi đạp phanh và cảm giác thấy chân phanh bị hẫng.

Đĩa phanh bị đảo. Nếu độ đảo của đĩa quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy ngược về phía sau một khoảng bằng giá trị độ đảo và sinh ra một khe hở lớn giữa má và đĩa phanh. Vì vậy, hành trình bàn đạp tăng một lượng ứng với dịch chuyển của má phanh khi đạp phanh.

Gây lãng phí dầu phanh. Mất an toàn.

sôi, bay hơi ngay trong mạch dầu và tạo bọt trong đường ống. Trạng thái này giống như có khí trong hệ thống phanh và làm giảm lực phanh.

2 Bó phanh ta cảm thấy có sức cản lớn chi xe đang chạy, có cảm giác đang phanh xe mặ dù bàn đạp phanh và cần phanh nhả hoàn toàn.

Hành trình tự do của bàn đạp phanh bằng không do:

+ Cần đẩy xilanh chính điều chỉnh không đúng.

+ Lò xo hồi vị bàn đạp bị tuột.

Bàn đạp phanh không có độ dơ làm cho phanh hoạt động liên tục nên tất cả các bánh bị bó khi xe chạy.

Phanh tay nhả không hết. Do phanh tay điều chỉnh không đúng, các thanh dẫn động phanh tay bị kẹt.

Áp suất dầu trong mạch dầu quá lớn, do:

+ Cuppen xilanh chính bị nở làm bịt lỗ bù, dầu phanh hồi về được.

+ Lỗ thông hơi lắp bình dầu bị tắc. + Xylanh chính hỏng.

Áp suất dầu sinh ra chi cửa bù bị đóng bởi cuppen pit ton. Nếu cửa bù tắc sẽ bắt đầu bó phanh.

Lò xo hồi vị guốc phanh và lò xo hồi vị má phanh bị yếu hoặc gấy.

Má phanh bị bong ra khỏi xương guốc

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phanh thủy lực và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe toyota corolla (Trang 32 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w