Hình 1.11 Nguyên lý hoạtđộng của xylanh chính khi dầu phanh rị rỉ phía trước
b. Nguyên lý làm việc của phanh guốc
Áp suất thuỷ lực do xy lanh chính tạo ra tác động lên các phanh trớc và sau. Các phanh sau được điều khiển sao cho áp suất thuỷ lực được giữ bằng áp suất của xy lanh cho đến điểm chia và sau đó thấp hơn áp suất của xy lanh chính sau điểm chia điều kiện hoạt động của van P được thể hiện dưới đây.
(1) Vận hành trước điểm chia lực lị xo đẩy pittơng về bên phải. áp suất thuỷ lực từ xy lanh chính đi qua khe hở giữa pittông và cúppen xy lanh để tác động một lực bằng nhau lên các xy lanh phanh của bánh trớc và sau. Tại thời điểm này, một lực tác động để làm pittông dịch chuyển sang bên trái bằng cách tận dụng độ chênh diện tích bề mặt nhận áp suất, nhng khơng thể thắng đợc lực của lị xo, vì vậy pittơng khơng dịch chuyển.
Khi áp suất thuỷ lực tác động vào xy lanh của bánh sau tăng lên, áp suất này đẩy pittơng về bên trái và thắng lực của lị xo làm cho pittơng dịch chuyển sang trái và đóng mạch dầu.
(3) Vận hành sau điểm chia
Khi áp suất thuỷ lực từ xy lanh chính tăng lên, , mức tăng áp suất này đẩy pittông sang phải để mở mạch dầu. Khi trạng thái này xảy ra, áp suất thuỷ lực đến xy lanh của bánh sau tăng lên, và áp suất đẩy pittông sang trái bắt đầu tăng lên, vì vậy trớc khi áp suất thuỷ lực đến xy lanh của bánh sau tăng lên hồn tồn, pittơng dịch chuyển sang trái và đóng mạch dầu. Vận hành này của van đợc lặp đi lặp lại để giữáp suất thuỷ lực ở phía bánh sau khơng tăng cao hơn áp suất ở phía bánh trớc.
(4) Vận hành khi nhả bàn đạp
Khi áp suất thuỷ lực từ xy lanh chính giảm xuống, dầu ở phía xy lanh bánh sau đi qua bên ngồi cúppen xy lanh và trở về phía xy lanh chính.
1.3.5. Van điều phối theo tải trọng (LSPV)
Về cơ bản LSPV là một bộ phận giống như van P, nhưng nó có thể điều chỉnh điểm chỉa của van P cho thích ứng với tải trọng tác động lên các bánh sau.
Van LSPV tránh cho các phanh sau bị quá hãm, bị khóa, bị trượt và cũng làm cho nó có thể nhận được lực phanh lớn khi taior trọng của bánh sau lớn.
Loại van này được sủ dụn rộng rãi ở các loại xe tải mà phân bố tải trọng lên các bánh trước và các bánh sau là có sự khác nhau xa giữa trường hợp xe có tải trọng và xe khơng có tải trọng.
Lị xo cảm biến tải trọng đặt giữa vỏ bán trục sau và khung (hoặc thân xe) sẽ phát hiện tải trọng. có thể điều chỉnh điểm tách bằng cách điều chỉnh lục của lò xo.
1.3.6. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của phanh guốca. Cấu tạo của phanh guốc. a. Cấu tạo của phanh guốc.
1. Trống phanh. 5. Thanh đẩy.
2. Guốc phanh. 6. Lò xo.
3 Mâm phanh. 7. Lò xo hồi vị
4. Xy lanh bánh xe
b. Nguyên lý làm việc của phanh guốc.
- Khi đạp vào bàn đạp phanh dầu có áp suất cao đẩy từ xy lanh chính qua các ống dẫn xuống xy lanh con ở bánh xe làm cho hai piston dịch chuyển ra xa nhau ép càng phanh và má phanh vào trống phanh quá trình phanh được tiến hành.
- Khi thơi phanh lị xo kéo hai má phanh tách khổi trống phanh ép dầu từ xy lanh con về vị trí xy lanh chính qua các đường ống dẫn và lúc này có sự giản áp trong xy lanh chính.
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
2.1. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MƠ HÌNH
1 2 4 3 5 6 7