Kết quả và hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu thúc đẩy kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam trong điều kiện thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực ngân hàng (Trang 84 - 122)

- Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro

2.3.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh doanh

Trong kết quả kinh doanh của NHCT hiện nay, hoạt động tạo ra doanh thu và thu nhập chớnh vẫn là hoạt động tớn dụng chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu và thu nhập của ngõn hàng. Trong khi đú, doanh thu và thu nhập từ cỏc hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu và thu nhập. Cơ cấu này khụng thể thay đổi trong ngắn hạn, do đú, nú chớnh là cản trở đối với NHCT trong thời gian tới. Một ngõn hàng hiện đại phải cú định hướng là tăng dần tỷ trọng doanh thu và thu nhập từ dịch vụ và giảm dần tỷ lệ tương ứng đối với cỏc hoạt động tớn dụng, NHCT nhận thấy vấn đề này đó lõu nhưng khú để giải quết trong ngắn hạn.

Thị phần của NHCT đang bị giảm. Khi cỏc NHNNg tham gia vào thị trường Việt Nam việc cạnh tranh để giành khỏch hàng càng khốc liệt hơn. Thực tế đó cú nhiều khỏch hàng chuyển sang NHTM CP, NHNNg. Do cỏc

NHTMCP, NHNNg thời gian qua đó đưa ra nhiều chiến lược cạnh tranh rất hiệu quả, họ chấp nhận hy sinh trong thời gian này để thu hỳt khỏch hàng của NHCT và họ đó làm được.

2.3.2.2. Mức độ rủi ro trong kinh doanh

Xu hướng tự do, toàn cầu húa kinh tế và quốc tế húa cỏc luồng tài chớnh đó làm thay đổi căn bản hệ thống ngõn hàng. Hoạt động kinh doanh trở nờn phức tạp hơn và ỏp lực cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng lớn hơn và cựng với nú, mức độ rủi ro cũng tăng lờn.

Năm 2007 Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, cựng với những lợi ớch từ việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thỏch thức và khú khăn do việc hội nhõp mang lại, điển hỡnh là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tỷ lệ lạm phỏt ở Việt Nam năm 2008 lờn đến 19,89% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP 2008 đó cú dấu hiệu suy giảm chỉ đạt mức 6,23% so với mức 8,48% năm 2007.

Những diễn biến trỏi chiều của nền kinh tế Việt Nam và thế giới đó ảnh hướng sõu sắc tới hoạt động kinh doanh của hầu hết cỏc doanh nghiệp trong nước trong đú cú cỏc ngõn hàng. Bước vào năm 2010, một năm mà nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khú khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới 2008 – 2009 , tỏc động đến thị trường tài chớnh núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng. Chớnh yếu tố này tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Cựng với sự biến động mạnh của thị trường tiền tệ là sự thay đổi lớn của cơ cấu nguồn vốn theo hướng kỳ hạn ngắn dần, luồng tiền vào ngõn hàng bị tỏc động bởi nhiều yếu tố như lạm phỏt, suy giảm kinh tế, tỷ giỏ ngoại tệ, tõm lý... mang lại rủi ro thị trường cho cỏc tổ chức tớn dụng. Sự suy giảm liờn tục của thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản trong nước, ảnh hưởng xấu của nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều sức ộp và khú khăn cho doanh nghiệp là khỏc hàng của ngõn hàng.

Trong quỏ trỡnh hội nhập Vietinbank mất khỏ nhiều thị phần vào NHNNg lý do là cỏc NHNNg cú tớnh chuyờn nghiệp cao hơn, thủ tục đơn giản hơn, dịch vụ tốt hơn và mức độ tin cậy cao hơn.

2.3.2.3. Tớnh chuyờn nghiệp

Tớnh chuyờn nghiệp là một trong những tiờu chớ hàng đầu quyết định đến sự thành cụng trong kinh doanh của ngõn hàng. Tớnh chuyờn nghiệp của ngõn hàng thể hiện ở từng cỏ nhõn người lao động, việc điều hành của ngõn hàng, những qui chuẩn của ngõn hàng đưa ra cho cỏn bộ.

Thực tế, ở NHCT tớnh chuyờn nghiệp của cỏn bộ chưa cao, thiếu tỏc phong cụng nghiệp, nhiều cỏn bộ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc tạo cho mỡnh một phong cỏch làm việc chuyờn nghiệp, điều này đó tạo nờn một hệ quả đỏng lo ngại đú là “sức ỳ” trong khả năng sỏng tạo và phỏt triển bản thõn. Trong khi đú tại NHNNg tớnh chuyờn nghiệp rất cao, họ đều chủ động xõy dựng cho mỡnh một chuẩn mực chuyờn nghiệp và đũi hỏi nhõn viờn phải tuõn thủ. NHCT muốn cỏn bộ chuyờn nghiệp thỡ cần phải xõy dựng một bộ qui tắc cho từng vị trớ cụng việc để cỏn bộ soi vào đú và rốn luyện hàng ngày.

2.3.2.4. Thu hỳt nhõn tài

Khi cỏc tập đoàn ngõn hàng nước ngoài mở chi nhỏnh, ngõn hàng con tại Việt Nam cỏc NHNNg nhanh chúng thu hỳt được lực lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao vào làm việc do cú chế độ tiền lương hấp dẫn. Chớnh vỡ vậy cỏc NHNNg sẽ nhanh chúng thu hỳt được lực lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao từ cỏc ngõn hàng trong nước sang làm việc. Lực lượng cỏn bộ của NHCT từ trước đến nay được đỏnh giỏ là cú trỡnh độ cao hơn so với mặt bằng chung trong hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại, tổ chức tài chớnh, ngõn hàng khỏc ở Việt Nam, tuy nhiờn đó xảy ra tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm, cú nhiều lý do, trong đú cú chế độ đói ngộ của NHCT. Bờn cạnh đú, cụng tỏc quản lý điều hành cũn cú một số hạn chế như : Mụi trường làm việc khụng thật sự cạnh tranh, thu

hỳt và khuyến khớch người lao động nờn tõm lý chung của cỏn bộ nhõn viờn NHCT chưa thật sự tõm huyết với nơi mỡnh đang làm việc. Một số bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ nhõn viờn NHCT cũn ỷ lại vào cơ chế, khụng tự giỏc trong cụng tỏc cũng như học hỏi chuyờn mụn, sau một thời gian thỡ sức ỡ lớn dần, khú cú khả năng tiếp thu, nắm bắt những cỏi mới. Cụng tỏc tuyển dụng và bổ nhiệm cỏn bộ tại NHCT vẫn coi nhẹ lợi ớch chung mà đề cao lợi ớch cỏ nhõn, đỏnh giỏ chưa đỳng năng lực, trỡnh độ cỏn bộ. Việc bố trớ, sắp xếp, đề bạt cỏn bộ vẫn cũn cú những trường hợp chưa thuyết phục, gõy tõm lý chưa thuận và triệt tiờu tư tưởng phấn đấu đối với cỏ nhõn tớch cực. Đõy chớnh là những rào cản hết sức lớn đối với NHCT trong giai đoạn mới.

2.3.2.5. Khả năng cạnh tranh

Mặc dự đó cú những thay đổi rừ rệt trong thời gian qua nhưng Vietinbank vẫn cũn hạn chế về khả năng cạnh tranh, cụ thể:

- Tiềm lực tài chớnh được tăng lờn, nhất là sau khi cổ phần húa, nhưng so với những tập đoàn tài chớnh nước ngoài thỡ vẫn thua kộm rất nhiều.

- Cỏc sản phẩm dịch vụ tuy cú cải tiến, đó trở nờn phong phỳ đa dạng nhưng chưa được sử dụng rộng rói, chưa tiếp cận được khỏch hàng, nhất là những khỏch hàng tiềm năng;

- Vietinbank đó triển khai quản lý chất lượng theo ISO 9000:2000 từ năm 2004 và cũng đạt được những thành cụng nhất định nhưng kỹ năng quản trị điều hành của ngõn hàng vẫn cũn nhiều bất cập.

Trong khi đú, cỏc định chế tài chớnh nước ngoài vốn cú thế mạnh về tiềm lực tài chớnh, kỹ năng quả trị tiờn tiến, nền tảng cụng nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng và chất lượng cao. Cỏc định chế tài chớnh nước ngoài được hưởng đầy đủ cỏc chế độ đói ngộ quốc gia như một ngõn hàng trong nước. Do đú, cỏc NHNNg cú nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh và thị phần của NHCT sẽ bị co hẹp nếu khụng cú được chiến lược kinh doanh hợp lý.

2.3.2.6. Quản trị điều hành

Cỏch thức quản trị kinh doanh ở NHCT được thực hiện theo kinh nghiệm, cỏc nhà quản trị NHCT hầu hết chưa được đào tạo nghề quản trị do vậy tớnh chuyờn nghiệp trong quản trị điều hành cũn bất cập, quản trị chưa thật sự bài bản. Cụng tỏc điều hành hoạt động hàng ngày thường theo sự vụ, chưa bỏm sỏt được mục tiờu dài hạn, những kinh nghiệm về quản trị ngõn hàng theo nguyờn tắc thị trường tại NHCT cũn quỏ ớt. Trong khi đú năng lực quản lý kinh doanh của cỏc NHNNg là rất cao, họ cú một bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh ngõn hàng. Hơn nữa họ lại được đào tạo bài bản về nghiệp vụ kinh doanh, quản trị điều hành trong nền kinh tế thị trường.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CễNG THƯƠNG

VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT MỞ CỬA LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

3.1. Phương hướng của Ngõn hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam đến năm 2020

3.1.1. Dự bỏo bối cảnh tỏc động đến kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam

3.1.1.1. Bối cảnh trong nước

Trong giai đoạn tới là giai đoạn kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm; sẽ thực hiện nhiều hơn cỏc hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; khắc phục những hạn chế, yếu kộm trong cỏc lĩnh vực kinh tế.

Dự bỏo tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 dự kiến ở mức trung bỡnh khoảng 7,2%/năm bởi tiờu dựng, đầu tư và xuất khẩu tăng trưởng mạnh. Tiờu dựng cỏ nhõn sẽ tăng trưởng tốt do thị trường lao động cải thiện và mức lương thực tăng.

Khi điều kiện kinh tế trờn toàn cầu tăng, nhu cầu đối với hàng húa của Việt Nam tăng, lĩnh vực sản xuất sẽ cú thờm điều kiện phỏt triển. Sản xuất phỏt triển, nhu cầu lao động tăng lờn sẽ giỳp mức lương tăng trưởng.

Ngoài ra, kiều hối về Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh. Cựng lỳc đú, ngành dịch vụ tài chớnh phỏt triển, tớn dụng tiờu dựng trở nờn thuận lợi hơn, tiờu dựng cỏ nhõn cú thờm yếu tố hỗ trợ.

Bất chấp những lo lắng về chất lượng mụi trường kinh doanh tại Việt Nam và dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài, sự quan tõm của nhà đầu tư nước ngoài với Việt Nam nhỡn chung vẫn khỏ tốt.

Nhu cầu của thị trường Mỹ và chõu Âu đối với hàng húa Việt Nam sẽ vẫn lờn cao hơn. Tuy nhiờn cựng lỳc đú, nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam sẽ vẫn ở mức cao, xuất khẩu rũng sẽ vẫn tỏc động nhất định lờn tăng trưởng GDP thực trong giai đoạn trờn.

Dự bỏo chỉ số giỏ tiờu dựng cú thể chạm 14,3% trong năm 2011 (cao hơn so với dự bỏo 12,3% trước đú).

Giai đoạn 2012 - 2015, chỉ số giỏ tiờu dựng sẽ tăng ở mức trung bỡnh 7,8%/năm. Từ đầu năm 2011 đến nay, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng bởi giỏ cả tại thị trường nội địa dễ chịu tỏc động tiờu cực từ biến động của giỏ hàng húa quốc tế.

Mức tăng trưởng tớn dụng mục tiờu năm 2011 chỉ được hạ thấp một chỳt, từ 23% xuống dưới 20%. Dự bỏo tăng trưởng tớn dụng sẽ vẫn ở mức trung bỡnh 21% từ năm 2011 đến năm 2015.

3.1.1.2. Bối cảnh quốc tế

Kinh tế thế giới đối mặt nhiều khú khăn. Kinh tế thế giới những thỏng đầu năm 2011 đó phục hồi chậm lại do những khú khăn từ cỏc đầu tàu kinh tế, như xu hướng giảm phỏt của kinh tế Nhật Bản, việc chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc, những khú khăn về nợ cụng ở chõu Âu; đặc biệt là trước những tỏc động tiờu cực từ cuộc khủng hoảng chớnh trị ở 11 nước Bắc Phi, Trung éụng và thảm họa thiờn tai tại Nhật Bản (ước tớnh, lấy đi ớt nhất 0,5% tăng trưởng kinh tế toàn cầu).

Lạm phỏt đang trở thành mối lo hàng đầu của tất cả cỏc quốc gia, khi mà chỉ số chung của cỏc loại hàng húa nguyờn liệu thụ tăng. Trong bối cảnh đú, thảm họa động đất, súng thần và nguy cơ ảnh hưởng phúng xạ từ Nhật Bản đang cú nguy cơ đẩy lạm phỏt tiếp tục tăng cao hơn tại chõu Á do nhu cầu nhập khẩu năng lượng, vật tư xõy dựng, nụng hải sản của Nhật Bản tăng

mạnh, trong khi nguồn cung xuất khẩu cỏc chi tiết cụng nghệ của Nhật Bản cho cỏc ngành sản xuất hàng điện tử của chõu Á giảm (giỏ của cỏc bộ mạch vi xử lý được sử dụng trong cỏc thiết bị điện tử đó tăng 8%, khớ tự nhiờn húa lỏng tăng hơn 10% tại thị trường chõu Á kể từ sau thảm họa này).

Giỏ cỏc mặt hàng chiến lược tăng mạnh sẽ đe dọa đến an ninh năng lượng và an ninh lương thực của cỏc quốc gia.

Thị trường tài chớnh tiền tệ quốc tế vẫn biến động phức tạp: Thị trường chứng khoỏn thế giới bị tỏc động mạnh trước những biến cố chớnh trị và thiờn tai. Chỉ sau một tuần xảy ra thảm họa tại Nhật Bản, chứng khoỏn thế giới chịu thiệt hại khoảng 1.600 tỷ USD, trong khi đú xu hướng rỳt vốn khỏi thị trường chứng khoỏn của cỏc nước A-rập vẫn tiếp tục diễn ra. Cũn tại cỏc thị trường mới nổi ở chõu Á, nhà đầu tư đó rỳt gần 25 tỷ USD trong quý I-2011 (mức cao nhất kể từ quý III-2008); Thị trường trỏi phiếu quốc tế cũng bị tỏc động khi Nhật Bản phải cơ cấu lại việc nắm giữ loại tài sản này để tập trung nguồn lực tài chớnh tỏi thiết đất nước, trong khi Trung Quốc cũng khụng cú ý định nắm giữ thờm trỏi phiếu Chớnh phủ Mỹ; Trờn thị trường tiền tệ, đồng USD tiếp tục xu hướng giảm giỏ so cỏc đồng tiền chủ chốt, ngược lại đồng ơ-rụ trong quý I tăng giỏ mạnh nhất trong lịch sử (tăng 3,5%); Thị trường bất động sản của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc chưa cú dấu hiệu tớch cực và đang ảnh hưởng tiờu cực đến hệ thống ngõn hàng. Tại Mỹ, thị trường nhà đất chưa phục hồi, giỏ nhà đất đó giảm thỏng thứ 6 liờn tiếp và chỉ cao hơn 1% so với mức đỏy trong thời kỳ suy thoỏi tồi tệ nhất năm 2009, khiến cho hơn 800 ngõn hàng nước này tiếp tục lõm vào tỡnh trạng khú khăn. Cũn tại Trung Quốc, kế hoạch làm dịu cơn sốt giỏ nhà đất của Chớnh phủ nước này chưa cú kết quả (giỏ bất động sản tăng bỡnh quõn hơn 6%/thỏng) trong khi giỏ trị cỏc khoản vay dành cho bất động sản trong hai năm qua đó lờn tới 2,7 nghỡn tỷ USD.

Cỏc luồng vốn đầu tư, thương mại toàn cầu bị xỏo trộn, khiến ngay cả Trung Quốc cũng phải chịu thõm hụt thương mại cao nhất trong bảy năm qua (lờn 7,3 tỷ USD thỏng 2-2011). éặc biệt, thiờn tai tại Nhật Bản đang khiến cho hệ thống sản xuất toàn cầu của một số mặt hàng điện tử, cụng nghệ cao chịu ảnh hưởng nặng nề, do khu vực chịu ảnh hưởng thiờn tai ở Nhật Bản là nơi sản xuất chớnh ra thị trường thế giới những sản phẩm, như tấm silic sử dụng trong cụng nghệ sản xuất chất bỏn dẫn, bộ vi xử lý cho cỏc loại điện thoại thụng minh, tấm dẫn dị hướng cho cụng nghệ sản xuất màn hỡnh LCD, pin lithium cho cỏc sản phẩm điện tử...

3.1.2. Mục tiờu chiến lược của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam

Vận dụng Mụ hỡnh SWOT trong kinh doanh, Vietinbank đó đưa ra mục tiờu của Vietinbank đến năm 2020 như sau:

Thứ nhất, Xõy dựng Vietinbank trở thành tập đoàn tài chớnh ngõn hàng hiện đại, vững mạnh, minh bạch, được xếp hạng là một trong những NHTM tốt nhất ở Việt Nam, đạt mức tiờn tiến trong khu vực; tiếp tục khẳng định uy tớn, thương hiệu mạnh. Mở rộng mạng lưới kinh doanh, thành lập mới chi nhỏnh, phỏt triển mạnh mạng lưới cỏc phũng giao dịch, phủ súng toàn bộ cỏc tỉnh thành phố trong toàn quốc; nõng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhỏnh, Phũng giao dịch, phỏt triển cỏch dịch vụ ngõn hàng quốc tế, mở rộng hoạt động kinh doanh của NHCT ra nước ngoài.

Thứ hai, Tập trung nghiờn cứu xõy dựng chiến lược phỏt triển và triển khai mụ hỡnh bỏn lẻ, triển khai cỏc kờnh phõn phối sản phẩm dịch vụ đến cỏc khỏch hàng một cỏch nhanh chúng và hiệu quả nhất, tận dụng tối đa mạng lưới rộng lớn và cỏc sản phẩm dịch vụ đa dạng hiện cú để cú thể thu hỳt khỏch hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chớnh ngõn hàng của NHCT. Tăng cường đẩy mạnh sử liờn kết giữa ngõn hàng mẹ và cỏc đơn vị thành viờn để bỏn chộo sản phẩm, đem lại lợi ớch tối đa cho khỏch hàng đồng thời tăng thu

Một phần của tài liệu thúc đẩy kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam trong điều kiện thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực ngân hàng (Trang 84 - 122)