Kinh doanh tớn dụng

Một phần của tài liệu thúc đẩy kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam trong điều kiện thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực ngân hàng (Trang 68 - 75)

- Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống rủi ro

2.2.2.1.Kinh doanh tớn dụng

a) Huy động vốn

NHCT huy động vốn bằng ngoại tệ và nội tệ từ cỏc cỏ nhõn và tổ chức trong và ngoài nước dưới hỡnh thức như tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu, kỳ phiếu... Trong những năm qua, NHCT đó đổi mới căn bản cơ chế huy động vốn đi liền với đổi mới phương phỏp quản lý vốn tập trung, chủ động tỡm kiếm cỏc biện phỏp thu hỳt vốn ngoài thị trường, chỳ trọng thu hỳt và khai thỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức quốc tế, nguồn vốn ODA, dự ỏn tiết kiệm năng lượng, và nhiều nguồn vốn khỏc, NHCT trở thành một trong những NHTM nhà nước cú nguồn vốn mạnh ở Việt Nam. Trong giai đoạn 2007-2010, vốn huy động của NHCT tăng qua cỏc năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng. Cụ thể năm 2007, VHĐ tăng 24.835 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 91,2% tổng nguồn vốn. Năm 2008, VHĐ đạt 174.906 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90,3% tổng nguồn vốn. Năm 2009, số dư huy động vốn của NHCT tương đối khả quan đạt 220.591 chiếm tỷ trọng 90,4% tổng nguồn vốn. Đến năm 2010, VHĐ đạt 339.699 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92,4% tổng nguồn vốn.

Trong cơ cấu vốn huy động của NHCT thỡ vốn huy động từ tiền gửi của khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất (gần 70%). Với ưu thế về mạng lưới rộng khắp trờn tất cả cỏc tỉnh thành trong cả nước, ưu thế về thương hiệu và lợi thế kinh doanh của một NHTM lớn thỡ đõy là cơ cấu nguồn vốn khỏ điển hỡnh. Chiến lược của NHCT vẫn là duy trỡ tỷ trọng này bởi tiền gửi khỏch hàng là nguồn vốn cú chi phớ thấp hơn. Cỏc nguồn vốn vay khỏc chiếm tỷ trọng khoảng 20%, diễn biến theo chiều hướng tăng qua cỏc năm cũng mang lại một nguồn lợi đỏng kể cho ngõn hàng vỡ đõy là nguồn vốn cú chi phớ thấp.

Để đạt được kết quả như trờn, NHCT đó chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc huy động khai thỏc nguồn vốn, nỗ lực trong việc giữ vững và mở rộng thị phần huy động vốn trước tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng nhanh, sự cạnh tranh bằng lói suất huy động của cỏc NHTM cổ phần và những hỡnh thức đầu tư khỏc như bất động sản và đặc biệt trong thời gian gần đõy là chứng khoỏn. Sự tăng trưởng của vốn huy động thể hiện sự cố gắng rất lớn, cho thấy sự thành cụng nhất định của NHCT trong cụng tỏc huy động vốn. Trờn thực tế, NHCT đó ỏp dụng rất nhiều biện phỏp nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động như nghiờn cứu đưa ra nhiều sản phẩm/gúi sản phẩm nhiều tiện ớch cựng với chớnh sỏch lói suất linh hoạt, đảm bảo cạnh tranh, khuyến mói…

Để tăng cường quyền lợi người gửi tiền, NHCT đó tham gia mua bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, đảm bảo tiền gửi của khỏch hàng sẽ được chi trả trong bất cứ tỡnh huống nào.

b) Cho vay nền kinh tế

Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũng như trờn thế giới, một năm mà nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khú khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới 2008 – 2009. Vietinbank đó lựa chọn đối tượng cho vay hiệu quả, cỏc ngành sản xuất thiết yếu đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế để giải ngõn. Vietinbank định hướng cụng tỏc tớn dụng đẩy mạnh cho vay cỏc doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh an toàn hiệu quả, giữ vững thị phần. Đến 31/12/2010, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 234.205 tỷ đồng, tăng 71.035 tỷ đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 43,5%. Năm 2009, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 163.170 tỷ đồng, tăng 42.418 tỷ đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng 35,1% .Năm 2008, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 120.752 tỷ đồng, tăng 18.561 tỷ đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 18,2%. Năm 2007 dư nợ cho vay

đạt 102.191 tỷ đồng, tăng 22.039 tỷ đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng 27,5%. Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng dư nợ trong năm 2010 chiếm tỷ lệ 40,2 %; Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm tỷ lệ 58,1%.

Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của Vietinbank

Đơn vị tớnh: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 2011 (dự bỏo) 1. Cho vay ngắn hạn 61.090 70.124 93.372 141.377 170.324 2. Cho vay trung dài hạn 39.126 48.541 66.672 89.695 110.231

3. Cho thuờ tài chớnh 613 736 821 1.222 1.621

4. Cho vay chương trỡnh tớn dụng quốc tế 966 998 1.083 1.642 2.843

5. Cho vay khỏc 396 353 1.222 269 642

Tổng 102.191 120.752 163.170 234.205 285.661

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh đó kiểm toỏn 2007, 2008, 2009, 2010 Vietinbank)

Đồ thị 2.1: Tỡnh hỡnh dư nợ, dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung – dài hạn của Vietinbank

Hoạt động kinh doanh chớnh của NHCT là cung cấp tớn dụng cho khỏch hàng là doanh nghiệp. NHCT khụng chỉ chỳ trọng đến cỏc doanh nghiệp lớn cú cỏc dự ỏn trọng điểm, an toàn, cú hiệu quả và cú khả năng trả nợ tốt, mặt khỏc để phự hợp với xu hướng phỏt triển nề kinh tế, NHCT cũng rất chỳ trọng phỏt triển sản phẩm tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2007,

NHCT VN đầu mối cho vay 2 dự ỏn thuỷ điện Sụng Tranh 2 và Đa Dõng với tổng số tiền 1.880 tỷ đồng (trong đú trực tiếp tham gia 850 tỷ đồng); cam kết cho vay 5.000 tỷ đồng đối với cụng trỡnh Thuỷ điện Sơn La... Năm 2008, Vietinbank tiếp tục ký kết hợp tỏc toàn diện với 4 Tập đoàn Tổng cụng ty lớn là: Tập đoàn than khoỏng sản, Tổng Cụng ty hàng hải, Tổng cụng ty xăng dầu, Tổng cụng ty đường cao tốc Việt Nam. Năm 2009, NHCT đó thẩm định và ký kết cho 31 dự ỏn lớn thuộc cỏc ngành quan trọng như dầu khớ, điện lực, bưu chớnh viễn thụng, cụng nghiệp thộp, xăng dầu, húa chất, dệt may. Tiờu biểu như cỏc dự ỏn Nhà mỏy đạm Cà Mau, Xi măng Cụng Thanh, Xi măng Hệ Dưỡng, Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, Cảng biển Cỏi Mộp....Năm 2010, Vietinbank tiếp tục tài trợ nhiều dự ỏn trọng điểm của Chớnh phủ, ngành, địa phương. Tiếp tục cho vay hỗ trợ lói suất 2% theo chỉ đạo của chớnh phủ.

Đa dạng húa danh mục tớn dụng theo thành phần kinh tế cũng dó được chỳ trọng. Cơ cấu cho vay đó cú sự chuyển dịch tớch cực theo loại hỡnh doanh nghiệp, phự hợp với tiến trỡnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước. Dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước năm 2010 đạt 37.423 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước năm 2009 đạt 29.371, chiếm tỷ trọng 18% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước năm 2008 đạt 24.010 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,9% tổng dư nợ cho vay.

Về chất lượng tớn dụng, cơ cấu tớn dụng được cải thiện và đổi mới theo hướng đảm bảo cỏc tỷ lệ an toàn vốn, hiệu quả hơn. Tỷ lệ nợ xấu (nợ nhúm 3,4,5) là 0.66% thấp nhất trong hệ thống NHTM.

Chớnh sỏch tớn dụng của Vietinbank thực hiện theo cơ chế thị trường, kinh doanh tớn dụng trờn cơ sở an toàn, hiệu quả, xếp hạng khỏch hàng, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Vietinbank đó hoàn thiện, ban hành và ban hành

lại và ban hành mới đầy đủ hệ thống văn bản, cơ chế nghiệp vụ tớn dụng, qui định cụ thể hoỏ cỏc điều kiện lựa chọn khỏch hàng, cấp tớn dụng, quy trỡnh cho vay bảo lónh, triển khai thực hiện theo tiờu chuẩn ISO 9001 để đảm bảo chất lượng tớn dụng.

Bảng 2.10: Một số chỉ tiờu tài chớnh từ hoạt động tớn dụng của Vietinbank Đơn vị tớnh: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 2011 (dự bỏo)

Doanh thu lói 12.769,28 21.062,89 18.429,48 31.919,19 44.123,12 Chi phớ lói 8,085,85 13.873,46 10.290,92 19.380,19 28.351,13 Lợi nhuận gộp từ hoạt

động tớn dụng 4.683,39 7.189,43 8.138,56 12.089,00 15.771,99

Nguồn: Bỏo cỏo tào chớnh đó kiểm toỏn 2007, 2008, 2009, 2010 Vietinbank

Đồ thị 2.2: Thu nhập chi phớ lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng của Vietinbank

Tăng trưởng của hoạt động cho vay, kinh doanh chứng khoỏn, cho vay và gửi tiền tại cỏc TCTD, hoạt động huy động vốn làm cho doanh thu lói và chi phớ lói của Vietinbank tăng.

Về doanh thu lói (tăng trưởng bỡnh quõn 35,32%/năm), cú thể thấy doanh thu lói nhỡn chung là tăng đều qua cỏc năm. Riờng năm 2009, dưới tỏc động của suy thoỏi kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng khụng nhỏ, doanh thu lói năm 2009 giảm 2.633,41 tỷ. Hoạt động cho vay tăng

35% doanh số nhưng một phần do lói suất cho vay giảm (năm 2009 là 10.5%/năm trong khi năm 2008, cú thời điểm khỏch hàng vay vốn phải trả lói suất lờn tới 21%/năm), phần khỏc do cỏc khỏch hàng vay nợ hoạt động kộm hiệu quả khụng trả được một phần vay nợ nờn doanh thu lói đó sụt giảm. Đến năm 2010, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội khả quan, đi vào ổn định, doanh thu lói đó tăng mạnh so với năm 2009.

Đối với chi phớ trả lói, tốc độ tăng chi phớ bỡnh quõn là 49.17%. Giống như doanh thu lói, chi phớ trả lói từ 2007-2010 cú xu hướng tăng. Duy nhất năm 2009, tuy nguồn vốn huy động tăng đỏng kế (230.190 tỷ) nhưng lói suất giảm mạnh nờn chi phớ trả lói giảm 3.582,54 tỷ.

Tuy nhiờn, lợi nhuận gộp từ hoạt động tớn dụng vẫn tăng trong suốt giai đoạn từ 2007 đến 2010 và chiếm tỷ lệ rất cao (chiếm bỡnh quõn trờn 90%) trong tổng lợi nhuận gộp trước chi phớ quản lý và chi phớ trớch DPRR.

2.2.2.2. Kinh doanh ngoại tệ

Năm 2010, với tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đạt 71,63 tỷ USD và 75,5 tỷ USD. Tổng giỏ trị ODA cam kết đạt 8 tỷ USD, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 11 tỷ USD tăng 11% so với năm 2009. Đú là những điều kiện thuận lợi cho kinh doanh ngoại tệ.

Với thị trường trọng điểm là thị trường nội địa, cỏc khỏch hàng chớnh của NHCT chủ yếu là cỏc khỏch hàng cú quan hệ kinh doanh xuất – nhập khẩu trong cỏc lĩnh vực then chốt như Cụng nghiệp và thương mại; Dầu và khớ đốt; Bưu chớnh viễn thụng; nụng lõm, thủy hải sản. NHCT đó đỏp ứng tương đối đẩy đủ nhu cầu mua ngoại tệ của khỏch hàng, trong đú cú chỳ trọng đến mặt hàng thiết yếu theo quy định của Chớnh phủ như xăng dầu, phõn bún, dược phẩm, thuốc trừ sõu, chiếm gần 90% tổng doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHCT. Doanh số mua bỏn ngoại tệ trong khu vực nội địa trong năm 2007 đạt 3,2 tỷ USD, tăng 27,48% so với năm 2006 (đạt 2,5 tỷ USD). Năm 2008,

tổng doanh số mua 4,5 tỷ USD tăng 25%, tổng doanh số bỏn 4,6 tỷ USD tăng 30% so với năm 2007. Năm 2009, tổng doanh số mua 4,39 tỷ USD , tổng doanh số bỏn 4,05 tỷ USD. Năm 2010, tổng doanh số mua đạt hơn 5 tỷ USD, tổng doanh số bỏn đạt 5 tỷ tăng 18% so với năm 2009.

Bảng 2.11: Một số chỉ tiờu tài chớnh từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank Đơn vị tớnh: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 2011 (dự bỏo)

Doanh thu từ doanh ngoại tệ 96.93 620,95 845,03 632,04 750,21 Chi phớ doanh ngoại tệ 32.84 330,91 785,75 473,59 512,34 Lợi nhuận gộp từ kinh doanh ngoại tệ 64,09 290,05 59,28 158,44 237,87

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh đó kiểm toỏn 2007, 2008, 2009,2010 Vietinbank

Đồ thị 2.3: Thu nhập chi phớ lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank

Trong giai đoạn 2007 - 2010, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ (180,70%) thấp hơn tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của chi phớ (211,79%) làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cú xu hướng giảm, tăng trưởng bỡnh quõn là 96,79%. Doanh thu và chi phớ, lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu, tổng chi phớ, lợi nhuận gộp trước chi phớ quản lý chung và chi phớ trớch DPRR. Nhỡn chung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ khụng ổn

định do phụ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, tỷ giỏ trong giai đoạn này chỉ tăng, khụng giảm nờn rất khú đưa ra những quyết định chớnh xỏc trong mua bỏn, kinh doanh ngoại tệ.

Một phần của tài liệu thúc đẩy kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam trong điều kiện thực hiện cam kết mở cửa lĩnh vực ngân hàng (Trang 68 - 75)