Bảo dỡng một số chi tiết chính trong hệ thống khởi động đảo chiều

Một phần của tài liệu tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động đảo chiều máy chính tàu sông đuống, các sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục (Trang 85 - 92)

biện pháp khắc phục

2.1. Bảo dỡng một số chi tiết chính trong hệ thống khởi động đảo chiều

Để hệ thống làm việc tin cậy và an toàn, ngời vận hành phải tuân thủ một cách chặt chẽ các quy định, nguyên tắc vận hành mà nhà sản xuất đã đề ra. Trong thời gian khai thác, phải định kì bảo dỡng theo quy định để đảm bảo các chi tiết và hệ thống vận hành một cách tốt nhất,an toàn và tin cậy. Sau đây là một số công việc bảo dỡng các thiết bị chính, quan trọng của hệ thống:

2.1.1. Van khởi động trên nắp xilanh

Van khởi động trên nắp xilanh chịu ảnh hởng của khí cháy do tiếp xúc với buồng đốt, điều kiện nhiệt độ cao do đó dễ xay ra các h hỏng. Van khởi động thờng bị mắc kẹt hoặc nấm van bị vênh, rỗ hoặc không kín khe hở giữa nấm van và đế van do bị ăn mòn. Do đó, phải định kì kiểm tra, bảo dỡng van khởi động theo quy định của nhà chế tạo đề ra.

Thông thờng thì các van khởi động không phải tháo lắp thờng xuyên, chỉ khi có bảo dỡng sửa chữa lớn, tháo mặt quy lát thì ta tiến hành tháo van khởi động, vệ sinh và kiểm tra. Van khởi động đợc thóa bằng cách tháo các guzông 15 ra rồi nhấc van khởi động khỏi nắp xilanh,tháo từng chi tiết rồi rửa bằng dầu nhẹ, sau đó sấy khô bằng khí rồi tiến hành các thao tác kiểm tra.

Kiểm tra sự đàn hồi của các gioăng cao su, sự kín khít giữa nấm van và đế van. Cần kiểm tra kĩ xem nấm van và đế van có bị vênh, xớc rỗ hay không. Điều này rất quan trọng vị nếu khe hở giữa nấm van và dế van lớn, trong quá trình động cơ làm việc, khí cháy áp lực cao sẽ qua van khởi động, thổi ngợc trở lại hệ thống khí nén, sẽ rất nguy hiểm. Nếu phát hiện có h hỏng ở nấm van và đế van, cần tiến hành mài rà bằng bột rà.

Ngoài ra cần kiểm tra sự đàn hồi của lò xo 16. Nếu chi tiết nào h hỏng lớn thì tiến hành thay thế.

Khe hở S (xem hình vẽ ) của van khởi động lúc còn mới là 4 mm. Do quá trình làm việc, piston điều khiển bị mài mòn, khi bảo dỡng , cần kiểm tra khe hở S phải không đợc nhỏ hơn 1 mm. Khe hở này đợc kiểm tra bằng dây chì hay sáp mềm.

Trong quá trình khai thác bình thờng, nếu dừng động cơ lâu, trớc khi tiến hành khởi động lại động cơ, ta kiểm tra sự hoạt động trơn tru của thân van bằng cách dùn đòn bẩy 94297 ấn cán van xuống vài lần xem có trơn hay không. Nếu nặng tay, không ấn đựơc thì tức là van khởi dộng đã bị kẹt, cần thiết phải tìm nguyên nhân và sửa chữa kịp thời.

2.1.2. Đĩa chia gió

Khi tiến hành sửa chữa lớn, các van trợt và ống bao trên đĩa chia gió đợc thảo ra vệ sinh và kiểm tra. Chú ý khi tháo đĩa chia gió thì phải đòng van khởi động chính bằng tay quay để tránh gió cao áp từ chia gió thổi trực tiếp gây nguy hiểm.

Để tháo van trợt, đàu tiên tháo chốt của lò xo, sau đó dùng dụng cụ số 94451 trong hộp dụng cụ để rút van trựot và ống bao ra khỏi vỏ.

Sau khi tiến hành thao các van trợt và vệ sinh, ta kiểm tra độ mài mòn của các chi tiết: cam phân phối khí, con đội, can trợt và độ đàn hồi của lò xo.

Sau khi kiểm tra,vệ sinh các chi tiết, ta tiến hành lắp ráp lại. Khi lắp ráp, cần chú ý khe hở giữa biên dạng lồi của cam và con đội là S = 1 mm. Khe hở này có thể kiểm tra bằng cách tháo nắp 6 và mặt bích của nó, sau đó quay trục lai thẳng đứng để xoay cam đến vị trí biên dạng lồi của cam tiến về phía con đội. Khe hở đợc đo bằng thớc lá

2.1.3. Van khởi động chính

Van khởi động chính phải đợc định kì bảo dỡng, lau chùi và kiểm tra. Quan trọng nhất là phải kiểm tra sự tiễp xúc giữa thân van 4 và đế van 6 có kín khít không. Kiểm tra van và đế van một chiều 9 , sự đóng mở của van điều khiển 2 khi không có gió điều khiển.

Nếu các van và đế van không kín khít sẽ rất nguy hiểm vì van khởi động chính điều khiển nguồn khí nén áp lực rất cao, mọi sự cố xảy ra đều nguy hiểm cho con ng- ời và động cơ. Các lò xo đợc kiểm tra sự đàn hồi, nếu kém thì phải thay mới.

Ngoài ra, trong qua trình khai thác, cần định kì xả nớc cho van khởi động chính do có nhiều nớc đọng trong khí nén qua van.

Trớc khi lắp ráp lại van khởi động chính, các bộ phận phải đợc rửa sạch bằng dầu. Sau khi lắp ráp lại chính xác cần tiến hành kiểm tra nh sau:

a. Trớc khi kiểm tra, động cơ phải sẵn sàng khởi động, máy via đã đợc tách ra, chú ý không đợc đứng gần bánh đà, trục trung gian hoặc chân vịt. Trong khi kiểm tra, tay đảo chiều ở vị trí Stop, nút khởi động không đợc ấn và van ngắt trên chai gió phải đóng.

b. Tiến hành kiểm tra:

- Kiểm tra độ kín : Mở van chặn của một chai gió khởi động và kiểm tra xem van khởi động chính có đóng kín không. Nếu van này kìn thì không có áp suất chỉ thị trên đồng hồ M hoặc khi mở van xả E thì không có gió qua van này.

- Mở van khởi động chính bằng tay quay 2.10 để vạch đỏ trên tay quay chỉ báo mở bằng tay. Các của tay quay phải đợc quay dễ dàng, nếu nặng tay thì tay quay bị kẹt. Nếu van hoạt động tốt thì đồng hố áp suất M chỉ giá trị gần đúng với đồng hồ M1

- Kiểm tra đóng tự động: Quay tay quay theo hớng đóng cho đến khi dấu trên cán tới vị trí “Auto” . ở vị trí này, van khởi động đợc đóng bằng lò xo. áp suất trên đồng hồ M1 phải giảm xuống “0” do van E đóng. Thân van sẽ đóng chính xác, kín khít vào đế van nếu tồn tại khe hở S = 2mm. Trong quá trình van khởi động chính làm việc, khe hở này sẽ bị giảm do sự mài mon giữa nấm van và đế van do tiếp xúc va đập nhiều lần.

Để kiểm tra khe hở S, ta quay cán van từ từ theo chiều mở đến khi cảm thấy sự tiếp xúc giữa cán van và đế van. Việc quay hết khe hở S tơng đơng với việc quay khoảng 3/4 vòng của cán van. Khi khe hở này giảm nhiều, ta phải gia công lại hoặc thay mới nếu cần thiết.

- Kiểm tra mở tự động: Để kiểm tra, ta mở van K, đóng van E. Việc mở van K có tácdụng nh việc mở van điều khiển 1. Nấm van sẽ đợc mở bằng gió, lúc này áp suất trên đông hồ M gần nh áp suất trên đồng hồ M1

Đóng van K, mở van E, nấm van phải tự động đóng kín, khoang L phải đợc xả qua van E, có nghĩa là áp suất trên đồng hồ M hạ xuống 0

Sau khi đã hoàn thành các bớc kiểm tra chức năng,van khởi động chính đợc đóng chặt bằng tay quay tới vị trí bằng tay.

Hình 3.2a. Van khởi động chính. 2.1.4. Động cơ servo motor đảo chiều

Động cơ servo motor đảo chiều đơc bảo dỡng khi có sửa chữa lớn hoặc đại tu. Công việc tiến hành nh sau:

- Tháo nắp ổ đỡ của trục động cơ servo và lắp vào đó thiết bị gá đỡ 94423 trong hộp dụng cụ. Điều chỉnh vít chống ở bộ gá lắp tới độ nghiêng thích hợp sao cho trục không dịch chuyển.

- Tháo thanh truyền của truyền động bơm dầu nhờn xilanh.

- đánh dấu vị trí lắp ráp giữa trục cam và trục động co servo cùng nhau,sau đó tháo các bulông nối.

- Tháo động cơ servo ra.

- Trớc khi tiến hành tháo dỡ các bộ phận thì phải đánh dấu các vị trí tơng ứng nhằm thuận tiện cho việc lắp ráp lại chính xác. Sauđó dùng dụng cụ 44434 để rút bích nối ở đàu trục động cơ servo.

- Việc rút các vòng đệm, bánh vít của trục lai thẳng đứng 2 và đĩa lệch tâm 4 của truyền động bơm dầu nhờn xilanh đợc thực hiện bằng dụng cụ 94437.

Đĩa lệch tâm cho truyền động bơm dầu nhờn 4, bánh vít cho trục lai thẳng đứng 2 và vòng gioăng đợc gia nhiệt bằng nớc nóng 980 C rồi lau khô, sau đó đẩy dọc trục cho đến khi chúng ở vào phần thu nhỏ của trục để có thể tháo ra đợc.

- Khi lắp ráp động cơ servo phải chú ý các vị trí đã đánh dấu ở trên vành răng của động cơ servo trùng với vị trí đánh dấu trên bánh răng ở vỏ khi piston ở gần bệ chõi nhất ở điểm chết trên.

Sau khi lẳp ráp xong, tra dầu mỡ vào các bề mặt ma sat theo đúng quy định 2.1.5. Van điều khiển gió khởi động

Van điều khiển gió khởi động thờng ít bị h hỏng, ít bị mài mòn nhiều, tuy nhiên, nếu thời gian làm việc lâu hơn 3 – 4 năm thì nó có thể hoạt động không còn tốt nữa và cần phải đợc kiểm tra và vệ sinh lại. các vòng cao su làm kín bị cứng, h hỏng thì cần phải duợc thay thế. Trớc khi lắp ráp lai, các chi tiết phải đợc làm sạch bằng dầu.

2.1.6. Xilanh 3 vị trí

Xilanh 3 vị trí đợc bảo dỡng định kì 4 năm một lần. Để tháo xilanh 3 vị trí, trớc tiên phải tháo vòng giữ 3 và chốt 9, sau đó, thanh nối 1 có thể đợc vặn ra ngoài. Sau khi nới lỏng 4 bulông cố định vòng giữ , ta có thể rút piston 7 ra ngoài. Làm sạch các chi tiết bên trong bằng cách thổi khí.

Trớckhi lắp ráp, các chi tiết bên trong và các vòng làm kín 5 phải dợc bôi mỡ West 1 của nhà chế tạo.

Trong quá trình lắp ráp, cần chù ý không đợc làm h hỏng vòng làm kín 5. 2.1.7. Thiết bị bảo vệ chiều quay.

Thiết bị bảo vệ chiều quay không cần bảo dỡng thờng xuyên. Tuy nhiên, khi đại tu hay khi phải tháo trục cam, thì nên kiểm tra bề mặt masát cao su F. Nếu cần, bề mặt ma sát có thể đơc đánh bóng. Chú ý trong quá trình lắp ráp, khi xiết chặt đai ốc 1, chỉ để khe hở ‘X’ xấp xỉ 15 mm. Sau khi lắp ráp, ta tiến hành kiểm tra chức năng nh sau:

-Quay động cơ bằng máy via lần lợt theo chiều tiến và lùi, tơng ứng với việc van xoay 5 quay từ vị trí này sang vị trí khác. Đồng thời đặt cầ đảo chiều 8.42 lần lợt về vị trí tiến và lùi. Van ngắt 5.06 phải về vị trí “0” ngay khi hớng chạy của máy không phù hợp với vị trí của cần đảo chiều. Sự ngắt nhiên liệu cũng có thể kiểm tra qua kim chỉ tải của bơm cao áp.

Nếu chiều quay của máy phù hợp với vị trí cần đảo chiều mà van ngắt không di chuyển về vị trí “10” thì phải kiểm tra áp suất gió điều khiển vì nếu áp suất gió quá thấp sẽ không thắng nổi lực lò xo của shut down servomotor.

Trong thời gian máy chạy thử cũng phải kiểm tra sự hoạt động của bộ bảo vệ chiều quay. Đồng thời phải kiểm tra cả nhiệt độ các bộ phận ma sát tiếp xúc với nhau.

2.1.8. Van ngắt nhiên liệu (Shut down servomotor).

Bình thờng khi hoạt động, shut down servomotor không cần bảo dỡng. Tuy nhiên, khi sửa chữa lớn, hay khi tháo servo motor đảo chiều thì nó cũng đợc tháo ra bảo dỡng.

Thờng khi tháo ra thì thay luôn gioăng cao su 11a và vòng chặn 11, vòng làm kín 1.

a. Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo 9:

- Ngắt gió điều khiển bằng cách đa cần chuyển đổi của bộ giảm áp 8.01 về vị trí không hoạt động.

- Dùng đòn bẩy chuyên dùng bẩy đầu 15 cho tới khi tháo đợc chốt 13 rồi tháo khớp 16 ra.

- Tháo rời ống dẫn gió L rồi tháo van ngắt 5.06 ra

- Tháo 2 ốc 17 chéo nhau và thay chúng bởi 2 vít cho đến khi chúng chạm vao gờ của vỏ 7.

- Cần chú ý là lực của lò xo 9 rất lớn, tháo 2 ốc 17 còn lại và nới lỏng 2 đai ốc của 2 vít dài 94450 đều nhau cho đén khi lực căng của 2 lò xo 5 và 8 giảm hết.

- Tháo 2 vít 94450 ra rồi tháo xilanh 4.

- Rút chốt trụ 12 và xoay khớp 15 ra khỏi trục 6.

- Đẩy trục 6 cùng piston 2 và lò xo 5,9 đi xuống dể tháo ra khỏi vỏ. Sau đó thay gioăng 11a, vòng chặn 11.

Trớc khi lắp ráp, các chi tiết đợc rửa sạch bằng dầu. Trình tự lắp ráp cũng nh khi tháo nhng làm ngợc lại.

b, Kiểm tra sự hoạt động của van ngắt. Trớc hết cần thực hiện các thao tác:

- Đóng van khởi động chính 2.03 bằng tay - Đóng máy via ( van 2.09 mở thông )

- Kiểm tra áp suất gió điều khiển và dầu điều khiển xem có đủ áp lực không Sau đó thực hiện các bứoc kiểm tra nh sau:

- Đặt cần đảo chiều 8.42 về vị trí tiến

- Dùng máy via đa bộ bảo vệ chiều quay 5.01 về vị trí ứng với chiều quay tiến. Van ngắt 5.06 phải nhả khớp ngắt 1.11, tức là cần nối phải về vị trí "10"

- ấn nút dừng sự cố 8.16, van ngắt lúc này phải về vị trí "0"

- Đặt cần đảo chiều vế vị trí Stop. Van ngắt nhiên liệu 5.06 phải không đợc nhả khớp ngắt 1.11, kim chỉ tải ở bơm cao áp phải ở vị trí "0"

- Đa cần đảo chiều về vị trí lùi

- Đa bộ bảo vệ chiều quay 5.01 về vị trí tơng ứng với chiều quay lùi bằng máy via, van ngắt 5.06 phải nhả khớp 1.11 để cần nối về vị trí "10"

- ấn nút 8.16 van ngắt 5.05 phải về vị trí "0"

Một phần của tài liệu tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động đảo chiều máy chính tàu sông đuống, các sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w