Hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế đến (inbound) của thủ đô viêng chăn - chdcnd lào (Trang 92 - 98)

- Số lượng khỏch du lịch đến thủ đụ theo thỏng

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số DN lữ hành

2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế

2.3.2.1 Hạn chế

Hạn chế của kinh doanh lữ hành của thủ đụ Viờng Chăn được biểu hiện:

Thứ nhất, quy mụ kinh doanh lữ hành của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế đều rất nhỏ, khụng cú doanh nghiệp lữ hành cú quy mụ lớn mang tầm cỡ trong khu vực, đúng vai trũ đầu tàu, làm hạt nhõn nũng cốt cho kinh doanh lữ hành Viờng Chăn.

Thứ hai, chất lượng chương trỡnh du lịch trọn gúi của doanh nghiệp lữ

hành trờn địa bàn Viờng Chăn chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn: tiện nghi, tiện lợi, vệ sinh chu đỏo và an toàn trong kỳ vọng của khỏch khi tiờu dựng chương trỡnh du lịch.

Thứ ba, giỏ cả chương trỡnh du lịch trọn gúi của kinh doanh lữ hành ở

Viờng Chăn cũn cao, chất lượng dịch vụ du lịch chưa tương xứng với giỏ cả.

Thứ tư, số lượng, chủng loại chương trỡnh du lịch trọn gúi nhiều, phong

phỳ, nhưng thiếu sự đặc trưng khỏc biệt mang bản sắc Viờng Chăn, thiếu sự tập trung vào từng thị trường mục tiờu, sản phẩm cũn mang tỡnh phổ cập đại chỳng. Thiếu sự đa dạng húa thể loại chương trỡnh du lịch như chương trỡnh du lịch độc lập tối thiểu, chương trỡnh du lịch theo yờu cầu cỏ nhõn.

Thứ năm, quy mụ thị trường lớn, nhưng khụng thường xuyờn và khụng

xỏc định đỳng vai trũ và tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động này đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ sỏu, Viờng Chăn vẫn là nơi đến du lịch cú tớnh hấp dẫn thấp bởi sự

hạn chế về số lượng, quy mụ chất lượng của cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ, dịch vụ thể thao tớch cực, cỏc sự kiện mang tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế. Hiện nay cỏc nhà quản lý và kinh doanh du lịch Viờng Chăn chưa xỏc định được lợi thế cạnh tranh của sản phẩm du lịch Viờng Chăn với sản phẩm du lịch của cỏc địa phương trong nước và Khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương và đặc biệt là trong khối cỏc nước ASEAN.

Thứ bảy, cơ chế chớnh sỏch, thủ tục chậm được nghiờn cứu giải quyết, thể hiện trong việc xõy dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch, chưa tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở tầm vĩ mụ tức là tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú chi phớ đầu vào thấp. Cỏc nghiờn cứu dự bỏo thị trường cũn nhiều bất cập vỡ hệ thống thống kờ du lịch chưa nhất quỏn. Quản lý Nhà nước về du lịch chậm đổi mới khụng bắt kịp với sự đổi mới và phỏt triển kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Khõu quản lý quy hoạch, quản lý Nhà nước về du lịch thỡ khụng cú đủ quyền hạn để giải quyết cỏc vấn đề mới phỏt sinh. Việc tổ chức và quản lý của cỏc cấp cỏc ngành (bưu chớnh viễn thụng, điện, nước, đường sắt, hàng khụng, văn húa, thể thao) ở Viờng Chăn đối với ngành du lịch chưa cú được sự hỗ trợ, phối kết hợp đồng bộ để phỏt huy vai trũ của ngành du lịch như là một nhõn tố quan trọng tạo ra cầu thị trường về sản phẩm của họ, như là hệ thống phõn phối sản phẩm hữu hiệu cho chớnh họ. Bộ thương binh lao động xó hội chưa cú cỏc chớnh sỏch cụ thể để thỳc đẩy ngành du lịch phỏt triển nhằm tạo ra cụng ăn việc làm gúp phần giải quyết thất nghiệp.

2.3.2.2 Nguyờn nhõn của hạn chế

Cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng cú thể xếp vào ba nhúm. Cụ thể là từ bản thõn cỏc doanh nghiệp lữ hành, từ cỏc nhà cung cấp, từ quản lý nhà nước.

● Nguyờn nhõn từ phớa cỏc doanh nghiệp lữ hành.

Cú mức độ đầu tư vốn ban đầu cho kinh doanh lữ hành thấp, đặc biệt là vốn lưu động ớt. Do đú mất thế chủ động trong kinh doanh.

Chưa thực sự kinh doanh bắt đầu từ thị trường, khụng phõn đoạn thị trường, khụng lựa chọn thị trường mục tiờu do đú chỉ sử dụng chiến lược marketing khụng phõn biệt trong thị trường khỏch du lịch hết sức đa dạng và phức tạp. Trỡnh độ và năng lực quản lý kinh doanh lữ hành ở cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, sử dụng lao động khụng hợp lý đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cũn xem nhẹ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn về du lịch trong cỏc doanh nghiệp mà chủ yếu quan tõm đến trớnh độ ngoại ngữ và hỡnh thức của người lao động. Quy trỡnh kinh doanh chương trỡnh du lịch chưa được cỏc doanh nghiệp thực sự coi trọng, đặc biệt là ở khõu thiết kế, khõu tổ chức bỏn và khõu sau khi khỏch tiờu dựng chương trỡnh du lịch. Trong cỏc doanh nghiệp lữ hành ở Viờng Chăn chưa đặt đỳng vai trũ của bộ phận marketing như là chiếc cầu nối giữa khỏch hàng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Chớnh sự yếu kộm vế qui mụ, khả năng tổ chức quản lý của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Viờng Chăn chưa tạo được lũng tin, chưa mang lại lợi ớch như mong muốn cho cỏc nhà cung cấp và lợi ớch cho khỏch du lịch khi tiờu dựng sản phẩm lữ hành của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn Viờng Chăn.

Sự phõn tỏn, manh mỳn, dàn trải thiếu tớnh tập trung, thiếu chiến lược và tầm nhỡn hạn chế của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Viờng Chăn dẫn đến sự liờn doanh, liờn kết của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Viờng Chăn ở mức độ thấp.

● Nguyờn nhõn từ phớa nhà cung cấp.

Tớnh độc quyền nhà nước dẫn tới độc quyền doanh nghiệp đối với sản phẩm vận chuyển hàng khụng, đường bộ, bưu điện, điện, nước làm tăng quyền mặc cả của cỏc nhà cung cấp về cỏc loại sản phẩm này và làm giảm hoặc khụng cú cơ hội để mặc cả của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trờn địa bàn Viờng Chăn vỡ tầm quan trọng đặc biệt của cỏc sản phẩm này đối với việc kinh doanh chương trỡnh du lịch trọn gúi. Thiếu sự liờn kết chặt chẽ, ràng buộc lợi ớch, chia sẻ rủi ro bằng phỏp luật trong quan hệ giữa cỏc nhà cung cấp sản phẩm với cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trờn địa bàn Viờng Chăn.

Sự phỏt triển mất cõn đối, lại khụng đồng bộ trong tỡnh trạng vừa thiếu vừa thừa của cỏc nhà cung cấp sản phẩm du lịch cho cỏc doanh nghiệp lữ hành trong việc sản xuất cỏc chương trỡnh du lịch (dịch vụ lưu trỳ và ăn uống thừa, trong khi dịch vụ vận chuyển bằng mỏy bay, dịch vụ tham quan giải trớ thành phần vừa là cốt lừi vừa là đặc trưng của chương trỡnh du lịch vừa thiếu về số lượng vừa kộm về chất lượng phục vụ). Sự thiếu vốn trong kinh doanh lữ hành của cỏc doanh nghiệp ở Viờng Chăn, mối quan hệ lỏng lẻo giữa cỏc nhà cung cấp vúi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và ngược lại chưa thực sự tụn trọng lợi ớch của nhau, cỏc hỡnh thức quan hệ giữa nhà cung cấp sản phẩm với nhà kinh doanh lữ hành ở Viờng Chăn chủ yếu là tiờu thụ sản phẩm để hưởng hoa hồng, khụng cựng cỏc nhà kinh doanh lữ hành chia xẻ rủi ro. Khú khăn nhất của cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Viờng Chăn là chưa cú phong cảnh thiờn nhiờn, và văn húa vật thể mang tầm cỡ quốc tế được UNESCO cụng nhận, do đú việc quản lý và xỳc tiến du lịch Viờng Chăn của cỏc nhà kinh doanh lữ hành trờn thị trường du lịch quốc tế là rất khú khăn bởi tớnh vụ hỡnh, dàn trải, tản mạn của cỏc đối tượng để thu hỳt khỏch. Tỡnh hấp dẫn của nhúm nhõn tố tài nguyờn du lịch và cơ sở hạ tầng để tạo ra tớnh hấp

dẫn tổng thể của sản phẩm du lịch Viờng Chăn là ở mức thấp so với nhiều Thủ đụ cỏc quốc gia khỏc.

Cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển đào tạo chưa thực sự được ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch ở cỏc doanh nghiệp. Bởi vỡ số cụng trỡnh nghiờn cứu của viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch của trường đại học về du lịch cũn ớt.

● Nguyờn nhõn từ quản lý Nhà Nước.

Hệ thụng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thiếu tớnh đồng bộ, khụng kip thời, đo vậy mà cụng tỏc quản lý ngành trờn cơ sở phỏp luật và bằng phỏp luật chưa được thực hiện tốt. Phỏp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp theo loại hỡnh, cũn chớnh sỏch đối sử theo cơ cấu sở hữu. Một số cơ chế, chớnh sỏch quản lý và điều hành, thủ tục hành chớnh và những người thực hiện đó tỏc động khụng nhỏ tới chất lượng kộm và giỏ cao của chương trỡnh du lịch trọn gúi do cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trờn địa bàn Viờng Chăn tổ chức. Như vậy mụi trường kinh doanh an toàn và lành mạnh trờn cơ sở mụi trường phỏp lý hoàn thiện và đồng bộ cú hiệu lực cao đang là khỏt khao của cỏc nhà kinh doanh núi chung và cỏc nhà kinh doanh lữ hành núi riờng ở Lào hiện nay.

Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch việc thu hỳt khỏch du lịch Quốc tế đến Lào chậm được đổi mới như là chớnh sỏch ỏp dụng hai mức giỏ khi tiờu dựng cựng một sản phẩm cho người Lào và cho người nước ngồi trờn lónh thổ Lào. Thuế giỏ trị gia tăng ỏp dụng với ngành du lịch quỏ cao, trong khi đú kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khỏch (inbound) lại thực hiện việc xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu vụ hỡnh và cả tỏi xuất. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho chương trỡnh du lịch trọn gúi của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Việt Nam cú mức giỏ cao khụng cú sức hấp dẫn khỏch du lịch quốc tế. Trong khi đú nhiều quốc gia đó ỏp dụng thuế giỏ trị gia tăng ở mức thấp nhất cho khỏch du lịch quốc tế (inbound). Ngoài ra cũn miễn thuế giỏ trị gia

tăng cho khỏch du lịch quốc tế khi họ mua hàng húa (Trờn cơ sở của húa đơn mua hàng khỏch du lịch được trả thuế giỏ tri gia tăng mà họ đó phải trả trước khi xuất cảnh tại quốc gia đú).

Chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, tập trung tư bản đối vối kinh doanh lữ hành của cỏc doanh nghiệp ở mức độ thấp. Nhận thức của xó hội về du lịch chưa đầy đủ, chưa cú chớnh sỏch để tạo ra động lực cho cỏc thành phần tớch cực tham gia vào ngành du lịch. Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật ban hành nhiều nhưng chưa đồng bộ vừa thừa lại vừa thiếu hoặc khụng kịp thời gõy ra những khú khăn cho quản lý sản suất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp (chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật về cạnh tranh , văn bản hướng dẫn thực hiện phỏp lệnh du lịch chậm được ban hành hoặc cựng hoạt động kinh doanh nhưng cú hai luật doanh nghiệp). Bộ mỏy quản lý hành chớnh cũn nhiều đầu mối và cỏc bộ phận chồng chộo nhau cựng với thể chế hành chớnh thiếu đồng bộ đó lõu cản trở quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, tạo ra mụi trường cạnh tranh khụng bỡnh đẳng. Nội dung quản lý ngành và lónh thổ trong hệ thống tổ chức cỏc doanh nghiệp chưa được xỏc định rừ ràng.

Cỏc chớnh sỏch về quan hệ giữa chớnh phủ và doanh nghiệp hầu hết là những văn bản cú phạm vi điều chỉnh rất hẹp vỏ cú hiệu lực thấp. Cú nhiều văn bản ban hành rồi để đầy khụng ai đụn đốc và kiểm tra việc thực hiện do đú tớnh hiệu quả và hiệu lực của một số văn bản quản lý khụng cao và khụng vú giỏ trị, đặc biệt là một số văn bản liờn bộ và của Tổng cục du lịch. Nhiều văn bản quản lý khụng cũn thớch hợp hoặc khụng cũn hiệu lực nhưng khụng được điều chỉnh kịp thời, tỡnh trạng trờn đó làm cho cỏc văn bản quản lý nhà nước trở nờn mất thiờng, nhờn văn bản. Vấn đề về quyền tỏc giả đối với sản phẩm là chương trỡnh du lịch chưa được bảo vệ, làm cho động lực sỏng tạo của cỏc doanh nghiệp bị hạn chế.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế đến (inbound) của thủ đô viêng chăn - chdcnd lào (Trang 92 - 98)