Những lợi thế để phỏt triển kinh doanh lữ hành của thủ đụViờng Chăn

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế đến (inbound) của thủ đô viêng chăn - chdcnd lào (Trang 34 - 46)

G P+ Cb + Ck T

2.1.1 Những lợi thế để phỏt triển kinh doanh lữ hành của thủ đụViờng Chăn

LỮ HÀNH QUỐC TẾ ĐẾN CỦA THỦ Đễ VIấNG CHĂN - CHDCND LÀO

2.1 Thực trạng phỏt triển du lịch lữ hành của thủ đụ Viờng Chăn -CHDCND Lào CHDCND Lào

2.1.1 Những lợi thế để phỏt triển kinh doanh lữ hành của thủ đụ ViờngChăn Chăn

Thủ đụ Viờng Chăn là Thủ Đụ của CHDCND Lào nằm kẹp giữa 3 phớa là cỏc dóy nỳi cao và phớa cũn lại là sụng Mờ Kụng. Địa hỡnh bao gồm 2 vựng rừ rệt: Vựng thứ nhất, là phần phớa Nam của đồng bằng Viờng Chăn, thuộc lưu vực sụng Nặm Ngừm, cú diện tớch khoảng 3297,9 km2, chiếm khoảng 84,13% diện tớch tự nhiờn. Vựng này cú dạng lũng chảo, được bao bọc bởi cỏc dóy nỳi cao là Phou Pha Năng ở phớa Tõy, Phou Khao Khoai ở phớa Đụng, sụng Mờ kụng ở phớa Nam và vựng đồng bằng thuộc tỉnh Viờng Chăn ở phớa Bắc. Đõy là vựng tương đối bằng phẳng, với khoảng trờn 70% diện tớch cú cao độ dưới 200m so với mực nước biển; Vựng thứ hai, là phần cũn lại của thành phố (huyện Sangthong) nằm ở phớa Tõy dóy nỳi Phou Pha Năng, thuộc lưu vực cỏc sụng Nặm Ton và Nặm Sang cú diện tớch là 923,1 km2, chiếm 15,87% diện tớch tự nhiờn toàn thành phố.

Thủ đụ Viờng Chăn cú đường biờn giới chung với Thỏi Lan là sụng Mờ Kụng dài khoảng 165 km ở phớa Nam, phớa Tõy và phớa Bắc cú đường địa giới chung với cỏc huyện Salakham, Phụn hụng, Thoulakhụm của tỉnh Viờng Chăn, phớa Đụng gần sụng Mờkụng tiếp giỏp với huyện Thaphabat của tỉnh Bolikhămxay. Viờng Chăn nằm trờn trục đường xuyờn Á, nằm ở trung điểm giữa Miền Bắc và Miền Nam, cú sõn bay, đường sụng và mạng lưới đường bộ khỏ phỏt triển. Từ Viờng Chăn cú thể dễ dàng đến tất cả cỏc nơi trong nước và quốc

tế bằng đường hàng khụng, đường bộ và đường thủy. Vị trớ địa lý như trờn là rất thuận lợi để thủ dụ Viờng Chăn trở thành địa phương đi tàu trong cả nước trong trao đổi hàng húa, dịch vụ, tiếp nhận cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, chủ động tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế, khu vực.

Khớ hậu: Cú khớ hậu nhiệt đới núng và ẩm, chia thành 2 mựa rừ rệt: mựa

mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 và mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 29 độ C, cao nhất cú thể lờn đến 40 độ C và thấp nhất khoảng 19 độ C. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm.

Dựa vào nguồn tài nguyờn du lịch của Thủ đụ Viờng Chăn rất phong phỳ và đa dạng, bao gồm tài nguyờn du lịch thiờn nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn, cú khả năng thu hỳt nhiều khỏch du lịch trong tương lai.

2.1.3.1 Lợi thế về tài nguyờn du lịch thiờn nhiờn

Tài nguyờn du lịch thiờn nhiờn bao gồm nhiều hồ lớn, cỏc khu rừng đặc trưng, cỏc cảnh quan thiờn nhiờn.

Tài nguyờn du lịch sụng hồ: đoạn sụng Mờ Kụng chảy qua Thành phố

Viờng Chăn lắm thỏc ghềnh, cú nhiều cự lao nổi giữa sụng, nhiều đoạn tỏch biệt dõn tộc sống dọc bờn bờ sụng là những cơ sở để hỡnh thành cỏc điểm du lịch độc đỏo. Sự kết hợp phong phỳ giữa cỏc yếu tố thu hỳt về văn húa, tự nhiờn và lịch sử dọc và ven sụng đang mời chào hàng loạt cơ hội phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa và du lịch mạo hiểm.

Tài nguyờn du lịch cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn: Thủ đụ Viờng Chăn cú 6

khu rừng bảo tồn thiờn nhiờn là: Phu Khau Khoai, Phu Pha Nang, Huổi Nhang, Đụng Bản Xay, Đụng Pho Si. Cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn trờn là cỏc điểm du lịch sinh thỏi hấp dẫn. Bờn cạnh sự đa dạng sinh học, cỏc khu rừng này cũn tồn tại ở những khu vực địa hỡnh đa dạng tạo nờn nhiều phong cảnh đẹp và đặc biệt là đều nằm trong hoặc gần Thủ đụ Viờng Chăn.

khỏ phong phỳ và đa dạng. Cỏc tài nguyờn này cú thể khai thỏc cho hoạt động du lịch với cỏc loại hỡnh như tham quan, nghỉ dưỡng, mạo hiểm... đặc biệt là phỏt triển du lịch sinh thỏi.

2.1.3.2 Lợi thế về tài nguyờn du lịch nhõn văn

Tài nguyờn du lịch nhõn văn với nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ kớnh mang đặc tớnh của cỏc bộ tộc Lào, cỏc phong tục tập quỏn, lễ hội...

Cỏc di tớch lịch sử văn húa, nghệ thuật: Thủ đụ cú khoảng 30 di tớch

được Nhà nước chớnh thức xếp hạng, tiờu biểu là:

- Phạ Thạt Luụng Viờng Chăn: Phạ Thạt Luụng là di sản văn húa thế giới

được xõy dựng từ năm 1566, cỏch trung tõm Viờng Chăn khoảng 4km về phớa đụng bắc. Tũa thỏp được xõy ba tầng, ở giữa cú những lối đi nhỏ trụng rất kiờn cố: tầng thứ nhất khỏ vuụng vắn (68 - 69m) được lỏt bởi 323 tấm đỏ, tầng thứ hai (48 - 48m) với 288 tấm đỏ, bao bọc xung quanh là 120 cỏnh hoa sen, tầng thứ ba (30 - 30m) khỏ giống với đền thờ phật tổ của ấn Độ ở Sanchi. Trờn đỉnh thỏp cũng được bao bọc bởi những cỏnh sen. Ngọn thỏp bốn mặt cong cong giống như bỳp sen thon dài tượng trưng cho sự thanh bạch, cao thượng của con người "gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn". Tổng thể, Phạ Thạt Luụng cao 40m. Cỏc am thờ xung quanh cú nhiều tượng phật cả kiến trỳc Lào và Khmer.

- Patuxay Gate. Từ xa nhỡn về, Patuxay hao hao giống Khải hoàn mụn

của người Phỏp, khụng sơn màu rực rỡ mà giữ nguyờn vẻ lạnh lựng của lớp xi măng phủ bờn ngoài. Do những lý do lịch sử, đài tưởng niệm này hiện nay vẫn để trong tỡnh trạng xõy dựng dang dở, và khi đến gần, người Lào gọi nú là “một con quỏi vật bằng xi măng”. Patuxay kết hợp kiến trỳc Phỏp, Lào, Ấn, là điểm view cao nhất của thủ đụ. Tầng cao nhất của Patuxay là một địa điểm lý tưởng để cú thể ngắm nhỡn và chụp ảnh tồn cảnh thủ đụ Viờng Chăn. Khung cảnh rộn ró và thoỏng đóng ấy làm cho khỏch thấy bỡnh yờn và nhẹ nhàng khi đến tham quan tận hưởng và khỏm phỏ.

nhiều ảnh và tư liệu, vũ khớ trong cuộc đấu tranh của Pathet Lào.

- Nhà văn húa Lào: Đối diện viện Bảo tàng Quốc gia là một tũa nhà to

bề thế. Đú chớnh là Nhà văn húa Quốc gia Lào, nơi thường tổ chức cỏc sự kiện văn húa dõn gian của Lào.

- Tượng đài liệt sĩ vụ danh: Khối kiến trỳc trắng này được xõy dựng

nhằm tưởng nhớ tới cỏc liệt sĩ vụ danh của Pathet Lào đó hy sinh trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.

- Bảo tàng và đài tưởng niệm Chủ tịch Kaysone Phomvihane: Cụng trỡnh

khỏnh thành cuối năm 1995 nhõn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 75 của Chủ tịch, nhà lónh đạo Cộng sản lớn ở Đụng Dương. Tại Đài tưởng niệm, bức tượng đồng của Chủ tịch do một nhà điờu khắc Triều Tiờn thiết kế được đặt ở tiền sảnh.

- Cụng viờn Quốc Gia: Nổi tiếng với cỏc tỏc phẩm điờu khắc tạc cỏc

nhõn vật lịch sử anh hựng, một vườn thỳ nhỏ với cỏc loài khỉ, gấu và chim chúc, một sõn chơi cho trẻ em với cỏc quy mụ hỡnh khủng long, nhà trưng bày văn húa, một vài hàng đồ lưu niệm và cõy cầu hữu nghị Lào - Thỏi.

Hệ thống cỏc chựa: Trờn khắp đất nước Lào núi chung và Thủ đụ Viờng

Chăn núi riờng cú rất nhiều chựa, thỏp cổ được xõy dựng qua cỏc thế hệ và cỏc thời kỳ lịch sử. Một số ngụi đền, chựa tiờu biểu ở Viờng Chăn là:

- Ngụi chựa Wat Si Sakờt: Ngụi chựa này nằm đối diện với Phủ Chủ tịch,

được xõy dựng vào thế kỷ XVI và trựng tu vào năm 1918 và là ngụi chựa cổ nhất hiện cũn ở Viờng Chăn. Tổng số tượng phật ở Wat Si Saket khoảng 6840 chiếc với chất liệu bằng gỗ, đỏ, bạc, và đồng. Hầu hết cỏc bức tượng được điờu khắc hoặc nấu chảy theo phong cỏch Lào và được làm từ thế kỷ thứ 15 đến thế kỷ thứ 19.

- Chựa Mixay: Chựa Mixay nằm ở khu phớa Tõy thành phố cú kiến trỳc

cạnh là hai cột khổng lồ bảo vệ.

- Chựa Inpeng: Nằm ở đại lộ Setthathilat, ngụi chựa này thể hiện một sự

thỏn phục đối với nghệ thuật, nú đó được phụ diễn bằng hỡnh chạm nổi của kiến trỳc độc đỏo. Cỏi tờn của chựa cú thể được hiểu là "Sự tập hợp theo kiểu Indra". Nhụ ra phớa đằng trước của chựa là tranh ghộp mảnh bằng gỗ rất ấn tượng.

- Chựa Chanthabuli (Chựa Chan): Nằm gần với sụng Mờ kụng. Chựa cú

cỏc ụ cửa điờu khắc bằng gỗ theo kiểu kiến trỳc Lào rất độc đỏo. Bờn trong chựa cú một tượng phật bằng đồng ngồi rất lớn, đú là nột độc đỏo của ngụi chựa. Trong sõn cũn lưu giữ di tớch của nhiều tượng phật về việc "Cầu mưa" đặt ở bốn phớa, nhưng chỉ một bức là cũn lưu lại được.

- Chựa Simương: Được coi như là linh hồn bảo vệ ở Viờng Chăn. Ngụi

chựa bị phỏ hủy vào năm 1828 nhưng được xõy dựng lại vào năm 1915.

- That Đăm: Hay cũn gọi là "Sutpa đen" nằm giữa khỏch sạn Ekalath

Metropole và Đại sứ quỏn Mỹ. Người dõn địa phương cho rằng Stupa nằm trờn con rồng bảy đầu. Stupa xuất hiện từ thời kỳ Lanxang hoặc sớm hơn và nú rất là phổ biến ở Chiang Suen - Thỏi Lan.

- Xiờng Khuan: Thường được gọi là cụng viờn phật giỏo. Cỏc sưu tập

điờu khắc về phật giỏo nằm trải dài trờn những bói cỏ bờn cạnh sụng Mờ kụng cỏch trung tõm thành phố về phớa Nam 24 km. Ngày nay là cụng viờn cụng cộng, nú được thiết kế và xõy dựng năm 1958 bởi Luang Pa người hợp nhất học thuyết triết lý Hindu và phật giỏo thành một thể thống nhất.

Cỏc lễ hội truyền thống: Thủ đụ Viờng Chăn cú lễ hội quanh năm, thỏng

nào cũng cú hội, cú thỏng cú 2 - 3 lễ hội. Lễ hội là nơi thể hiện tớn ngưỡng dõn tộc, là nơi tiếp xỳc giao lưu giữa cỏc làng bản, nơi hội ngộ giao duyờn của trai gỏi trong làng bản, là cơ hội cho việc hũa giải những khỳc mắc giữa cỏc gia đỡnh, làng bản, tăng cường tỡnh đoàn kết trong nhõn dõn, là nơi đua tài khoe sắc trong cỏc cuộc mỳa hỏt, thi phỏo, đua thuyền, văn húa, văn nghệ dõn

tộc... Một số lễ hội quan trọng là:

- Lễ hội Phasat Phậng: Được tổ chức ngay tại Phạ Thạt Luụng: Những ngày cuối năm thủ đụ Lào đẹp rực rỡ để đún mựa lễ hội ngập tràn sắc màu trờn khắp cỏc phố phường, du khỏch sẽ cảm nhận được những nột văn húa rất đặc sắc khi tới đõy vào thời khắc đẹp nhất này. Đõy là một trong những lễ hội lớn, truyền thống về văn húa và tinh thần của nhõn dõn Lào núi chung và Viờng Chăn núi riờng. Lễ hội cũn trưng bày cỏc sản phẩm nụng nghiệp, hàng thủ cụng mỹ nghệ do cỏc dõn tộc Lào làm ra. Một trong những sự kiện đỏng nhớ nhất, nội dung quan trọng nhất diễn ra trong lễ hội là cuộc rước Phasat Phậng.

- Lễ hội năm mới: Được diễn ra trong 3 - 4 ngày (tựy theo năm) vào cỏc

ngày từ 13 đến 16 thỏng 4 dương lịch hàng năm. Trong những ngày lễ hội năm mới, người Lào cú trũ chơi là tộ nước. Trũ chơi này diễn ra trong suốt 3 ngày tết, và nú được bắt đầu từ 6 giờ sỏng đến 6 giờ tối.

- Lễ hội Bặng Phay (cầu mưa): Vào cuối thỏng 6 õm lịch. Trong lễ hội

này, người ta thường đốt phỏo để cầu mưa, đõy là lễ hội vui của người Lào, người ta mở tiệc ăn uống say sưa, đàn hỏt...

- Lễ hội Khậu Phăn sả (cầu hết mưa): kộo dài 3 thỏng từ 15 thỏng 7 đến

15 thỏng 10.

- Lễ hội ọc Phăn sả: Là lễ hội đua thuyền truyền thống (vào khoảng

thỏng 10 dương lịch). Nổi tiếng nhất là khu vực Vạt Chan (Chang Thạ Bury), cỏch trung tõm thủ đụ khoảng 2,5 km.

Phong tục tập quỏn: Phong tục tập quỏn cũng là một tài nguyờn du lịch

nhõn văn quan trọng. Một số phong tục tập quỏn quan trọng là:

- Bữa ăn truyền thống: Mún ăn truyền thống của người Lào là cơm nếp,

lạp thịt gà, lạp thịt lợn, lạp thịt bũ, lạp cỏ v.v...

- Phong tục cưới xin: Nghi lễ chớnh trong ngày cưới được chia thành

cuộc diễu hành của chỳ rể đi đún dõu. Sau đú qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất (viva hạ mung khun), chỳ rể sau khi đớnh hụn sẽ đến ở rể nhà cụ dõu và giai đoạn thứ hai (ava hạ mung khun) cụ dõu đến ở nhà chỳ rể.

- Phong tục ma chay: Người chết thường được để ở nhà 3 ngày để nhà

sư đến làm lễ cho linh hồn được siờu thoỏt lờn thiờn đàng, đến ngày thứ 6 thỡ mang đi thiờu. Sau khi thiờu xong 2 ngày thỡ người nhà mang bỡnh ra lấy tro và 6 thỏng sau mang bỡnh tro vào chựa. Cú 2 ngày người Lào kiờng khụng thể để cho người chết được nằm trong nhà đú là ngày 8 và ngày 15.

Cỏc làng nghề truyền thống: Là loại hỡnh tài nguyờn du lịch nhõn văn

quan trọng và cú sức hấp dẫn lớn đối với du khỏch thụng qua những sản phẩm thủ cụng độc đỏo, đặc sắc. Viờng Chăn cú nhiều nghề thủ cụng truyền thống, đặc biệt là cỏc nghề dệt thổ cẩm, nghề may vỏy cổ truyền dõn tộc, nghề kim hoàn... mỗi nghề đều cú lịch sự phỏt triển lõu dài và khỏ độc đỏo.

- Nghề dệt thổ cẩm: là một trong những nghề thủ cụng nổi tiếng ở Viờng

Chăn. Từ những chất bụng và tơ lụa, dưới bàn tay khộo lộo của người phụ nữ Viờng Chăn đó dệt nờn những tấm thổ cẩm, những tấm vải mang đặc sắc riờng của người Lào.

- Nghề may trang phục truyền thống như vỏy lụa, khăn lụa... đang thu

hỳt nhiều khỏch du lịch quốc tế, đặc biệt là khỏch Chõu Âu. Mặt hàng này khụng thể thiếu đối với mỗi du khỏch khi đến Viờng Chăn. Những làng nổi tiếng làm hàng này như là: Nỏng Bua Thoong cỏch Thủ đụ Viờng Chăn khoảng 5 km; Làng Nặm Hựm, huyện Na Xai Thong.

- Nghề kim hoàn: Đõy là một trong những nghề cổ xưa nhất của thủ đụ

Viờng Chăn, nghề này do cỏc nghệ nhõn người Lào làm, họ thường làm nờn những vũng đeo tai, vũng cổ, vũng tay... bằng vàng, bạc.

2.1.3.3 Lợi thế về điều kiện xó hội

3.920 km2 (chiếm khoảng 1,7% diện tớch cả nước), dõn số trung bỡnh năm 2008 là 769.761 người (chiếm khoảng 12% dõn số cả nước), mật độ 196 người/ km2, dõn số Viờng Chăn phõn bố rất khụng đều, trong khi cỏc huyện ngoại thành cú mật độ dõn số rất thấp như Sangthong 57 người/km2, Naxaythong 63 người/ km2, thỡ cỏc huyện nội thành lại cú mật độ dõn số rất cao như Chanthabuly lờn tới 2.752 người/ km2, Sisattanak 2.485 người/ km2... Thủ đụ Viờng Chăn hiện cú 9 huyện là Chanthabuly, Sikhottabong, Xaysettha, Sisattanak, Naxaythong, Xaythany, Hatxayfong, Sangthong, Parknguem. Quy mụ diện tớch, dõn số, mật độ dõn số, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc huyện cú sự chờnh lệch nhau rất lớn (huyện lớn nhất là Naxaythong cú diện tớch gấp 39 lần huyện nhỏ nhất là Changthabuly). Toàn Viờng Chăn cú 496 thụn bản, trong đú khu vực thành thị chiếm tới 63% tổng số thụn bản, khu vực nụng thụn ngược lại chỉ chiếm 37%. Dõn số Viờng Chăn cú trỡnh độ văn húa cao nhất nước, cú tinh thần cần cự lao động và truyền thống yờu nước và ý chớ cỏch mạng kiờn cường. Bảng 2.1, giới thiệu một số số liệu cơ bản của cỏc đơn vị hành chớnh trong thủ đụ Viờng Chăn.

Bảng 2.1: Diện tớch, dõn số cỏc đơn vị hành chớnh năm 2008

Tờn huyện, huyện Số bản làng (bản) Diện tớch (km2) Dõn số (người) Mật độ dõn số (người/ km2) Tổng số 496 3.920 769.761 196

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành quốc tế đến (inbound) của thủ đô viêng chăn - chdcnd lào (Trang 34 - 46)