Xuất các biện pháp sử dụng ựất hợp lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 97 - 140)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.3 xuất các biện pháp sử dụng ựất hợp lý

Qua kết quả nghiên cứu, ựiều tra khảo sát thực ựịa, kết quả nghiên cứu về tắnh chất lý học, hóa học ựất ruộng bậc thang tại vùng nghiên cứu, chúng tôi xin ựề xuất các biên pháp sử dụng ựất sau:

3.3.1 Biện pháp chung

Quy hoạch, ựầu tư hạ tầng ựặc biệt các công trình tiểu thủy nông cho các vùng tập trung có diện tắch RBT lớn. Tăng cường các công tác nghiên cứu về giống, biện pháp canh tác và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu. Xây dựng chắnh sách hỗ trợ kỹ thuật như giống, vật tư cho người nông dân.

91

3.3.2 Biện pháp kỹ thuật

- Giống: Tập trung khảo nghiệm và lựa chọn sử dụng giống phù hợp

- Phân bón: Tập huấn hướng dẫn ựồng bào cách sử dụng phân bón có hiệu quả và cách bón phân cân ựối cho các loại cây trồng

- Canh tác: Làm ựất ựúng kỹ thuật, lịch thời vụ phải phù hợp với từng loại cây trồng cụ thể, thực hiệ nghiêm túc việc theo dõi diễn biến của sâu bệnh hại.

3.3.3 Biện pháp tổ chức thực hiện

- Các cấp chắnh quyền tổ chức rà soát lại diện tắch ựất RBT ựể chủ ựộng xây dựng kế hoạch bố trắ cơ cấu cây trồng cụ thể theo từng vùng.

- Tận dụng nguồn nước tự nhiên, dựa vào lợi thế của ựịa hình xây dựng các công trình tiểu thủy nông: ựập, hồ chứa, mương tưới... ựể cung cấp nước tưới nhất là vào mùa khô.

- Sau khi xét thấy những ựiều kiện cơ bản có thể cho phép làm ruộng bậc thang thì cần sử dụng phương pháp chuyên gia (theo nghĩa rộng) ựể thiết kế. Cán bộ kỹ thuật, người có kinh nghiệm ựịa phương cùng với nông dân có thể kết hợp hài hoà, uyển chuyển các thông số sao cho ruộng bậc thang ựạt ựược yêu cầu: tầng ựất ắt bị xáo trộn, bờ không bị dòng nước phá, không gây ra trượt ựất, sức sản xuất của ựất mặt không giảm ựột ngột.

- Khi ựồng bào tạo ruộng bậc thang không tránh khỏi xáo trộn các tầng ựất sắp xếp có qui luật từ hàng ngàn năm, phá vỡ cấu trúc, trộn tầng ựất canh tác với tầng ựất cái ắt mầu mỡ bật từ dưới lên, cắt các lỗ hổng mao quản và phi mao quản vốn là một hệ thống liên tục, mùn và dinh dưỡng dễ tiêu giảm thấp, v.v... vì vậy cần thường xuyên bón nhiều phân hữu cơ như phân xanh, phân chuồng, bón vôi và phân khoáng.

- Biện pháp sử dụng ựất bằng nông, lâm nghiệp thực chất là các kỹ thuật ựã ựược áp dụng qua việc quản lý, sử dụng ựất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với các quy trình canh tác bình thường, nhưng ựược thiết kế hay lựa chọn một cách ựặc biệt nhằm ựem lại lợi ắch cho công tác bảo vệ ựất trồng, chi phắ ựòi hỏi không lớn và có thể áp dụng tương ựối dễ dàng. Các biện pháp thường ựược áp dụng trong nông nghiệp như: canh tác theo ựường ựồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trắ ựa canh, trồng cây thành dải,

92

biện pháp phủ bổi, trồng cây bảo vệ ựất, làm ựất tối thiểu, trồng các dải cây chắn... Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ có thể áp dụng ựược trên những sườn ựồi núi không dốc lắm (dưới 120). Trên các ựỉnh ựồi, núi, sườn dốc ựứng và ở những vị trắ hợp thủy không có ựiều kiện làm ruộng bậc thang phải ựược trồng rừng hoặc bảo vệ rừng tái sinh. Các diện tắch rừng bảo vệ này có tác dụng chống xói mòn, ngăn chặn dòng chảy và giữ ẩm cho ựất ựồng thời còn hạn chế cả xói mòn gây ra do gió bảo vệ các thửa ruộng bậc thang ở bên dưới.

93

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình thực hiện, ựã ựiều tra, khảo sát 15 phẫu diện ựất trong ựó 3 phẫu diện ựất chưa canh tác RBT, 2 phẫu diện ựã canh RBT < 10 năm và 10 phẫu diện canh tác RBT > 30 năm. điều tra 30 phiếu về tình hình sản xuất nông hộ và phân tắch 1,500 chỉ tiêu về các tắnh chất lý, hóa học của ựất tại huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái trong năm 2011, cho phép rút ra một số kết luận về ựặc ựiểm của ựất RBT như sau:

(1) đất ruộng bậc thang tại Mù Cang Chải có bề mặt ruộng khá hẹp, ựộ dốc khá lớn, thường từ 20 - 25o, có những nơi ựộ dốc > 25o. Bờ ựược làm bằng ựất, ựá hộc hay trồng bằng cây cỏ, ựộ cao khoảng 20 cm. Loại hình sử dụng ựất chắnh là 1 vụ lúa, năng suất lúa bình quân khoảng 37 - 38 tạ/ha. Ngoài ra có một số ắt diện tắch trồng lúa - mầu, cây mầu chủ yếu là ựậu tương, năng suất bình quân khoảng 5,6 tạ/ha. Trình ựộ thâm canh của người dân chưa cao.

(2) đất RBT huyện Mù Cang Chải có các ựặc tắnh lý học, hóa học: Thành phần cơ giới nặng, thường là thịt pha sét. Tỷ lệ ựá lẫn thấp, tầng ựất dầy, ựạt trên 100 cm. độ xốp tầng mặt ựạt yêu cầu tầng canh tác. đất chua ựến khá chua, hàm lượng lân, kali tổng số và dễ tiêu ựều ở mức thấp. Riêng hàm lượng hữu cơ ở mức trung bình khá (tầng ựất mặt ựạt khá. đạm tổng số cũng ở mức trung bình cho tới khá. Sự gia tăng về cấp hạt sét trong phẫu diện không rõ rệt, phân bố cấp hạt sét trong các tầng phẫu diện cũng không theo quy luật. Tầng mặt có tỷ lệ cấp hạt sét khá cao.

(3) đặc ựiểm ựất ựang canh tác RBT và ựất chưa canh tác RBT

Về tắnh chất lý học:

Thành phần cơ giới ựã có sự khác biệt, ựất ruộng bậc thang có sự phân bố thành phần cơ giới không tuân theo quy luật giảm dần từ trên xuống và sự gia tăng về hàm lượng sét kém, trong khi ựó ựất chưa canh tác RBT thì có sự gia tăng về hàm lượng sét theo chiều sâu của phẫu diện. Về các chỉ tiêu như dung trọng, tỷ trọng và ựộ xốp cũng có sự khác biệt nhưng không ựáng kể, ựiều này là do ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải hầu hết là trồng lúa một vụ và bỏ hóa một vụ.

94

- Tổng các cation trao ựổi và ựộ no bazơ trong ựất canh tác RBT ựều cao hơn ở ựất chưa cacnh tác RBT. đất có phản ứng chua nhiều ở ựất chưa canh tác RBT ựặc biệt là tầng 2 rất chua. Hàm lượng Al3+ và H+ trao ựổi ở ựất ựang canh tác RBT thấp hơn so với ựất chưa canh tác ruộng bậc thang.

- đạm tổng số và OC% tổng số ở ựất chưa canh tác RBT cao hơn ựạm tổng số và OC tổng số ở ựất ựang canh tác RBT

- CEC ựất, sét trong ựất ựang canh tác RBT ựều có giá trị cao hơn CEC ựất,sét trong ựất chưa canh tác RBT.

(4) đặc ựiểm ựất canh tác RBT <10 năm và ựất canh tác RBT >30 năm

Về tắnh chất lý học: Sự gia tăng về cấp hạt sét của cả 2 loại ựất này trong phẫu diện không rõ rệt, phân bố cấp hạt sét trong các tầng phẫu diện cũng không theo quy luật.. Tầng 1 và 2 có tỷ lệ cấp hạt sét khá cao và tỷ lệ cấp hạt sét ở ựất canh tá RBT > 30 năm lớn hơn ở ựất canh tác RBT < 10 năm.

Về tắnh chất hóa học:

+ Hàm lượng tổng số: Chất hữu cơ OC%, ựạm tổng số N%, lân tổng số và Kali tổng số ở ựất RBT < 10 năm cao hơn ựất RBT > 30 năm.

+ Hàm lượng dễ tiêu: Lân dễ tiêu ựất RBT < 10 năm thấp hơn ựất RBT > 30 năm còn Kali dễ tiêu ựất RBT < 10 năm cao RBT > 30 năm

+ Về ựộ chua: Cả 2 loại ựất ựều có phản ứng chua nhiều, tuy nhiên ở ựất canh tác RBT < 10 năm có phản ứng chua hơn so với ựất RBT > 30 năm, ựặc biệt là tầng 2.

(5) Các phẫu diện ựất ựang canh tác RBT ựược phân loại thành:

+ Nhóm Acrisols theo hệ thống phân loại ựất của FAO-UNESCO-WRB. Tuy nhiên ựây còn là một vấn ựề cần nghiên cứu thêm vì trong phần lớn các phẫu diện này ựều cho thấy không có sự tắch lũy sét một cách liên tục trong tầng cuối cùng của phẫu diện ựất.

+ Nhóm đất feralắt biến ựổi do trồng lúa; (ký hiệu Lf) theo hệ thống phân loại Phát sinh học.

2. đề nghị

(1) để ựảm bảo vấn ựề an ninh lương thực ựối với vùng cao nói chung và Mù Cang Chải nói riêng, cần tiếp tục mở rộng và canh tác ruộng bậc thang, tuy nhiên cần

95

chú trọng các biện pháp kỹ thuật canh tác, phân bón, giống như chống xói mòn ựất, nâng cao năng suất cây trồng mà còn phài duy trì và nâng cao ựộ phì của ựất ựể sản xuất lâu bền hơn như bón phân ựể cân bằng chất dinh dưỡng trong ựất, áp dụng biện pháp bón phân cân ựối cho các cây trồng chắnh ựể làm tăng năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế, nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất và canh tác một cách bền vững.

(2) Tổ chức thực hiện rà soát lại diện tắch ựất RBT ựể chủ ựộng xây dựng kế hoạch bố trắ cơ cấu cây trồng cụ thể theo từng vùng. Tận dụng nguồn nước tự nhiên, dựa vào lợi thế của ựịa hình xây dựng các công trình tiểu thủy nông: ựập, hồ chứa, mương tưới... ựể cung cấp nước tưới nhất là vào mùa khô.

(3) Cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn như về ựặc ựiểm vi sinh vật, ựặc ựiểm khoáng sét và vi hình thái trong ựất RBT và tiếp tục mở rộng nghiên cứu này ra các vùng khác ựể có ựược một bộ dữ liệu cơ bản ựặc ựiểm thổ nhưỡng trên ựất canh tác ruộng bậc thang tại Việt Nam. Tiến tới ựi sâu vào những nghiên cứu chi tiết, cụ thể hơn.

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trong nước

1. Nguyễn Văn Bộ, Lê Quốc Doanh và CS, ỘNghiên cứu, tuyển chọn, phát triển kiến thức bản ựịa và xây dựng mô hình trong lĩnh vực trồng trọt, bảo quản chế biến phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng caoỢ, Báo cáo tổng kết ựề tài, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam

2. Ruộng bậc thang Banaue (http://vi.wikipedia.org/)

3. Nguyễn Trường Giang, ỘRuộng bậc thang ở Việt Nam những lợi thế vấn ựề bảo tồn và phát triểnỢ, Trường đHKHXH&NV, đHQGHN

4. Nguyễn Văn Hiệu (2005), ỘNhững ựịa danh gốc Hán ở một số vùng dân tộc Mông-Dao ở Việt NamỢ, Tạp chắ Ngôn ngữ, số 11

5. Ủy ban Nhân dân huyện Mù Cang Chải (2010), Tình hình kinh tế xã hội Mù Cang Chải giai ựoạn 2010-2020.

6. Nguyễn Anh Ngọc (1989), ỔỔNhững vấn ựề lý luận và thực tiễn công

7. Ph. Ăng ghen (1962), Tuyển tập Mác Anghen - Tập V, Nxb Sự thật, Hà Nội. 8. Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên Ộđất ựồi núi Việt Nam thoái hóa và phục hồiỢ,

Nhà Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999

9. Hội Khoa học đất Việt Nam (1996). đất Việt Nam (chú giải Bản ựồ ựất Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

10. Nguyễn Mười, Trần Văn Chắnh, đỗ Nguyên Hải, Hoàng văn Mùa, Phạm Thanh Nga, đào Châu Thu , Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp. 2000.

11. Ngô Thế Dân, Hoàng Lương Việt Ộđặc tắnh vi sinh vật học của một số loài ựất dốc vùng ựồi núi phắa Bắc Việt Nam 1982Ợ

12. Lê Văn Tiềm. Ruộng bậc thang ở miền bắc Việt Nam. Khoa học ựất số 22. 2005. 13. Phạm Văn Dân, Lận án tiến sĩ nông nghiệp (2012), ỘNghiên cứu kỹ thuật

anh tác phù hợp nhằm tăng hiệu quả sản xuất ựậu tương xuân trên ựất ruộng bậc thang một vụ ở vùng cao tỉnh Yên BáiỢ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14. Chuyển ựôi danh pháp tên ựất VN theo FAO-UNESCO, Sở địa chắnh Yên Bái,

1999

97

hướng bố trắ cây trồng hợp lý cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Viện thổ nhưỡng Nông hóa, 2005

16. Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải, năm 2012

17. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất NN huyện Mù Cang Chải, 2010

18. Nguyễn văn Sức (2002), Nghiên cứu ứng dụng tổng hợp các tiến bộ kỹ thuật về ựất, phân bón, giải pháp công trình và sinh hoc, xây dựng mô hình góp phần ngăn chặn sự suy giảm môi trường ựất sản xuất nông nghiệp tại một số vùng sinh thái ở miền bắc Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học - Viện Thổ nhưỡng Nông Hóa.

19 Trần đức Viên, Phạm Chắ Thành (1996), Nông nghiệp trên ựất dốc, thách thức và tiềm năng.

2. Nước ngoài

20. Ricegrown in rice terrace, Tokyo foundation. Vole 9. http://www.tokyofoundation. org

21. Pearce. F. ,2001. Terraces: The Others Wonders ò the World, Eurozine, March.

22. Chowdhury, M.K.A. and Rahman, M.H. Potash requirment of sugarcane in gangetic river flood plain soil of Bangladesh. Journal of the Indian Society of Soil Science (India). 1990.v.38 (4) p.p 688-691

23. Department of Intellectual Property Ministry of Commerce, Thailand,

Publication geographical indications gazette. Vol. 2 No. 1 16 January 2006 24. Fauconnier, R. La canne à sucre. Editions Maisonneuve et Larose 15. Rue

Victoria - Cousin. F 75005. Paris.1991.p.p.107-110

25. ISSS/ISRIC/FAO (1998), World Reference Base for Soil Resources, World Soil Resources report No.84. Rome.

98

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01 SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU LÝ HỌC HÓA HỌC DẤT Bảng 1 Số liệu phân tắch các chỉ tiêu lý học phẫu diện ựất vùng nghiên cứu

TPCH (%) Dung Tỷ độ độ đá TT KH MẪU Tầng ựất trọng,g /cm trọng,g /cm xốp,% ẩm,% lẫn, % cát thô 2,0 - 0,2 mm cát mịn 0,2 - 0,02 mm thịt 0,02 - 0,002 mm sét < 0,002 mm 0 - 15 1,29 2,60 50,40 19,30 - 2,30 25,00 36,50 36,20 15 - 35 1,34 2,59 48,30 20,40 - 2,00 27,40 24,90 45,70 35 - 70 1,39 2,71 48,70 20,90 - 2,10 23,40 24,30 50,20 1 PL01 70 - 100 1,36 2,63 48,30 21,40 - 1,30 21,80 25,70 51,20 0 - 15 1,25 2,60 51,90 23,90 - 3,70 46,10 19,60 30,60 15 - 40 1,32 2,56 48,40 22,50 - 5,60 36,20 27,00 31,20 40 - 70 1,37 2,69 49,10 21,70 - 4,90 38,70 22,30 34,10 2 PL02 70 - 110 1,39 2,70 48,50 22,00 - 5,90 38,90 21,60 33,60 0 - 20 1,27 2,61 51,30 21,60 - 7,60 30,90 26,30 35,20 20 - 45 1,35 2,62 48,50 22,40 - 4,50 30,00 30,90 34,60 45 - 70 1,41 2,70 47,80 22,90 - 7,70 45,30 11,50 35,50 3 PL03 70 - 110 1,40 2,69 48,00 23,60 - 5,50 41,30 19,30 33,90 0 - 15 1,27 2,59 51,00 22,50 - 2,10 30,30 25,50 42,10 15 - 40 1,34 2,63 49,00 21,90 - 2,30 30,50 28,10 39,10 40 - 70 1,38 2,67 48,30 20,40 - 8,20 34,80 15,10 41,90 4 PL04 70 - 100 1,40 2,64 47,00 20,70 - 7,90 34,20 17,30 40,60 0 - 15 1,26 2,56 50,80 24,60 - 3,40 40,10 17,60 38,90 15 - 40 1,33 2,58 48,40 23,10 - 3,60 41,40 18,20 36,80 40 - 70 1,39 2,63 47,10 22,40 - 3,80 38,40 18,50 39,30 5 PL05 70 - 100 1,41 2,65 46,80 22,90 - 4,00 39,70 17,80 38,50 0 - 15 1,30 2,64 50,80 25,60 - 4,50 39,40 20,60 35,50 15 - 35 1,31 2,60 49,60 23,10 - 4,60 37,60 21,30 36,50 35 - 70 1,38 2,60 46,90 24,60 - 4,60 38,70 20,00 36,70 6 CCN01 70 - 100 1,40 2,62 46,60 25,40 23,4 5,20 38,30 19,20 37,30 0 - 15 1,27 2,61 51,30 22,30 - 4,00 37,50 20,90 37,60 15 - 35 1,30 2,59 49,80 20,60 - 6,60 39,20 19,60 34,60 35 - 70 1,34 2,63 49,00 21,20 - 6,20 38,20 20,90 34,70 7 CCN02 70 - 110 1,36 2,65 48,70 22,80 - 6,60 38,60 21,00 33,80 0 - 25 1,26 2,53 50,20 22,60 - 5,60 37,10 18,90 38,40 25 - 45 1,32 2,55 48,20 20,10 - 5,70 39,30 20,40 34,60 45 - 70 1,34 2,57 47,90 21,40 - 5,50 37,50 20,90 36,10 8 CNN03 70 - 110 1,34 2,56 47,70 23,80 - 6,10 36,70 19,30 37,90

99

Tiếp theo bảng 1 Số liệu phân tắch các chỉ tiêu lý học phẫu diện ựất vùng nghiên cứu TPCH (%) Dung Tỷ độ độ đá TT KH MẪU Tầng ựất trọng,g /cm trọng,g /cm xốp,% ẩm,% lẫn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 97 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)