IV Cơ sở khoa học của ựề tài
2.3.4 Phương pháp phân loại ựất
Quá trình ựiều tra, khảo sát, nghiên cứu các ựặc ựiểm của ựất ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải ựược tiến hành trên cơ sở tuân thủ các tài liệu hướng dẫn sau:
- Chú dẫn bản ựồ ựất Thế giới
(Legend of Soil Map of the World. FAO-UNESCO. 1988, 1990)
- Hướng dẫn phân chia ựơn vị ựất phụ
(Guidelines for Distinguishing Soil Subunits in the FAO/UNESCO/ISRIC Revised Legend. FAO. 1991)
- Hướng dẫn mô tả phẫu diện ựất.
(Guidelines for Soil Description. FAO. 1990)
- Phương pháp phân tắch ựất.
(Procedures for Soil Analysis. ISRIC. 1986, 1987, 1995) (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998)
- Cơ sở tham chiếu Tài nguyên ựất Thế giới
(World Reference Base for Soil Resources. ISSS/ISRIC/FAO. 1998)
- Bản Thuyết minh Các loại ựất chắnh của Thế giới
(Lecture Notes on the Major Soils of the World. World Soil Resources Reports No.94. FAO. 2001)
- Sổ tay ựiều tra, phân loại ựánh giá ựất (Hội Khoa học ựất Việt Nam, 2000).
- Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp - 10 TCN 343 - 98
(Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1999)
- Quy phạm ựiều tra lập bản ựồ ựất tỷ lệ lớn - 10 TCN 68 - 84 (Bộ NN&PTNT, 1984)
39
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Mù Cang Chải là huyện vùng cao, nằm ở phắa Tây tỉnh Yên Bái trong toạ ựộ ựịa lý từ 21o39' ựến 21o50' vĩ ựộ Bắc và từ 103o56' ựến 104o23' kinh ựộ đông. Ranh giới của huyện ựược xác ựịnh như sau:
Phắa Bắc giáp tỉnh Lai Châu và tỉnh Lào Cai Phắa Nam giáp huyện Mường La tỉnh Sơn La
Phắa đông giáp huyện Trạm Tấu, Văn Chấn và Văn Yên Phắa Tây giáp huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu.
Huyện có tổng diện tắch tự nhiên 119.908,75 ha, cách thành phố Yên Bái 185km về phắa Tây, có Quốc lộ 32 chạy qua ựịa bàn huyện. Thị trấn Mù Cang Chải có diện tắch 705,64 ha là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá xã hội của huyện.
40
3.1.1.2 địa hình, ựịa chất - địa hình - địa hình
Huyện Mù Cang Chải nằm ở sườn phắa Tây dãy núi Hoàng Liên Sơn, là một hệ thống núi trẻ, ựỉnh nhọn chạy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, ựịa hình chung của huyện có hướng dốc chắnh nghiêng từ đông sang Tây. Suối Nậm Kim theo chiều dọc chia cắt huyện thành hai phần rõ rệt. địa hình toàn huyện chủ yếu là núi dốc, sườn núi bị chia cắt lớn với ựộ chênh cao giữa nơi cao nhất so với nơi thấp nhất trên 1.000m. độ dốc trung bình toàn huyện là 25o. Do ựặc thù ựịa hình nên vào mùa mưa tháng 6 ựến tháng 8 ựất ựai bị xói mòn rửa trôi rất mạnh.
- địa chất
+ Hệ tầng Nậm Qua dưới (J-K? nq1): Phân bố lộ ra dưới dạng khối dải hẹp thuộc phắa đông Bắc. Thành phần: Tập 1 có sỏi kết không ựều, kắch thước nhỏ từ 1 - 2 cm, hoặc lớn hơn. Sỏi là các mảnh thạch anh sắc cạnh và những mảnh ựá phiến than màu ựen. Sỏi kết màu xám sáng dạng khối, hoặc phân lớp dầy xen những lớp mỏng bột kết dày trên 10 m, cuội kắch thước không ựều, gồm chủ yếu là thạch anh, granit, sáng màu; dày 100 m. Tập 2 có ựá phiến màu ựen, phân lớp xiên chéo xen bột kết màu xám, xám ựen; dày 100 m.
+ Hệ tầng Tú Lệ (J-K? tl): Phân bố lộ ra dưới dạng khối dải lớn, chiếm hầu hết diện lộ toàn huyện. Kéo dài theo phương Tây Bắc - đông Nam. Thành phần gồm: đá phiến tufogen, cát kết tufogen, thấu kắnh ựá vôi, thạch anh nằm chỉnh hợp với các ựá thuộc hệ tầng Nậm Qua. Tập ựá phiến tufogen màu xám, có những dải nhỏ của vụn thủy tinh núi lửa phân bố song song với ựá nằm dưới nó. Ngoài ra, còn gặp các thấu kắnh dăm kết vôi dày 7 - 10 m.
+ Hệ tầng Ngòi Thia (Knt): Chỉ gặp một dải nhỏ kéo dài theo phương Tây Bắc - đông Nam thuộc khu vực phắa đông Bắc của huyện. Thành phần: Lộ ra các thân riolit pofia. đá có cấu tạo dòng chảy. Rìa Tây Nam của diện lộ xuất hiện ắt dăm kết dung nham riolit, ựặc trưng cho phần rìa của các thân á núi lửa, càng gần về trung tâm ựá chuyển dần sang granit pocfia dạng khối.
41
+ Trầm tắch hiện ựại (N, Q): Phân bố lộ ra dưới dạng các dải nhỏ thuộc các thung lũng trước núi và vùng trung tâm của huyện. Thành phần: Phần dưới gồm cuội kết, sỏi kết, bột kết, ựá sét, sét than, thấu kắnh than; phần trên gồm cuội, sỏi, cát kết, cát sét, than bùn.
+ Các thành tạo xâm nhập (Intrusive formưation): Trên ựịa bàn toàn huyện gặp chủ yếu là diện lộ của Phu Sa Phìn (exp-egpaK2pp). Thành phần gồm xienit kiềm, xienit thạch anh kiềm dạng pocfia, granit kiềm. Ngoài ra còn gặp các thành tạo xâm nhập khác (chưa xác ựịnh tuổi) nh: Gabro, diaba, lambrofia (gõ), granit, granit aplit.
3.1.1.3 Khắ hậu, thủy văn - Khắ hậu - Khắ hậu
Mù Cang Chải là một huyện vùng cao nằm sâu trong nội ựịa, ựịa hình có ựộ cao lớn nên có nền nhiệt ựộ thấp. Nhiệt ựộ trung bình cả năm 19,10C, nền nhiệt ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, nhiệt ựộ cao nhất 32,8oC, nhiệt ựộ thấp nhất 3,9oC; tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C. Mùa ựông lạnh, có khi xuống tới 0 OC, xuất hiện sương muối băng giá. Mùa khô bị ảnh hưởng của gió nóng rất dễ gây ra nạn cháy rừng.
+ Tổng nhiệt ựộ cả năm là 6.500 OC - 7.000 OC. Lượng mưa từ 1.800 - 2.000 mm/năm; ựộ ẩm khoảng 80 %. Khắ hậu này thắch hợp cho các loài ựộng thực vật vùng á nhiệt ựới và ôn ựới phát triển.
+ Lượng mưa bình quân hằng năm 1.835 mm nhưng phân bố không ựồng ựều. Lượng mưa nhiều nhất từ tháng 5 ựến tháng 8 hàng năm, thường xẩy ra sụt lở ựất gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông lâm nghiệp, ựến người, tài sản của nhân dân ựịa phương.
+ Lượng bốc hơi bình quân của huyện 9.578 mm/năm, bình quân lượng bốc hơi hàng ngày 26 mm/ngày, trong ựó tháng có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm là tháng 4 với lượng bốc hơi 1.285 mm. đây là tháng gây khó khăn cho sản xuất nông lâm nghiệp do lượng bốc hơi lớn nhưng lượng mưa lại nhỏ dẫn ựến thiếu nước.
+ độ ẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 81%, ựộ ẩm lớn nhất vào tháng 1 là 82%, khô nhất vào tháng 3 là 75%.
42
+ Hướng gió thịnh hành là đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 Ờ 12. đặc biệt vào tháng 1 tháng 3 thường xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng gây ảnh hưởng tới cây trồng, dễ xẩy ra cháy rừng.
+ Sương mù thường kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến ựầu tháng 4 năm sau làm cho nhiệt ựộ ở các tháng này xuống thấp nên các loại cây trồng ưa lạnh có ựiều kiện phát triển tốt.
- Thủy văn
Huyện Mù Cang Chải không có sông lớn nhưng có hệ thống khe suối với tổng chiều dài trên 360 km, ựều bắt nguồn từ dãy Hoàng Liên Sơn. Trong ựó ựáng kể là suối Nậm Kim dài hơn 78 km, chảy xuyên suốt chiều dài huyện theo hướng đông Nam - Tây Bắc và ựổ ra sông đà; suối Mang Khú (Xã Chế Tạo) dài 35 km, suối Ta Sa (Nậm Có) dài 28 km, suối Tu San (Nậm Có) 35 km, suối Lao Chải 27 km, suối Nậm Khắt 20 km, suối đình Hồ (Zế Xu Phình) dài 12 km, ựạt mật ựộ bình quân 1 km2 diện tắch ựất tự nhiên có 0,3 km khe, suối.
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên ựất: - Tài nguyên ựất:
đất của Mù Cang Chải ựược chia làm 3 loại chắnh sau:
(1) Nhóm ựất mùn vàng ựỏ tia ựá sét và ựá biến chất (ký hiệu HS): Là nhóm ựất chủ yếu ở ựịa hình núi trung bình có ựộ cao từ 900 ựến 1.700m có ựộ dốc khoảng 25O, phân bổ hầu hết ở 13 xã và 1 thị trấn (chiếm khoảng 20% diện tắch tự nhiên của huyện). được hình thành từ ựá mẹ Gnai và Phi lit với thành phần cơ giới trung bình tầng dày khoảng 50cm có màu vàng ựỏ.
(2) Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên ựá mác ma axit (ký hiệu HA): Nhóm ựất này ựược phân bố ở các xã khu 3 và khu 4 (chiếm khoảng 30% diện tắch tự nhiên của huyện), với ựộ cao từ 900 Ờ 1.700 m. Hiện nay loại ựất này bị bạc màu tầng ựất có nơi chỉ còn dưới 50 cm (như Kim Nọi, Mồ Dề và Khao Mang) với tỷ lệ lẫn ựá lớn do lớp ựất mùn bị rửa trôi mạnh.
(3) Nhóm ựất mùn vàng nhẹ trên núi cao (ký hiệu AL): Chiếm khoảng 50% diện tắch tự nhiên của huyện ựược hình thành với ựộ cao từ 1.700m trở lên, có ựộ dốc trung bình > 25o với thành phần cơ giới thịt nhẹ tầng ựất dầy từ 50 ựến 120cm.
43
Tài liệu nghiên cứu về thổ nhưỡng của huyện từ trước là Bản ựồ thổ nhưỡng tỉnh Nghĩa Lộ (cũ) tỷ lệ 1/100.000, do Ty Nông nghiệp Nghĩa Lộ xuất bản năm 1970.
Theo tài liệu này, huyện Mù Cang Chải có một số loại ựất chắnh như sau:
đất núi
đất Alắt trên núi cao: (từ 1.700 - 2.800m)
(1) đất mùn Alắt trên núi: ký hiệu là HA; phân bố ở ựộ cao trên 1.800 m; tập trung ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Nậm Khắt, Chế Tạo, Lao Chải, La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Mồ Dề, Khau Mang và Hồ Bốn, v.v.
đất feralắt trên núi: (từ 700 - 1.700m)
(2) đất feralắt mùn vàng nhạt trên núi: ký hiệu là FH; phân bố trên ựộ cao từ 900 - 1.800 m; phân bố ở hầu khắp các xã trong huyện, v.v.
(3) đất feralắt ựỏ vàng trên ựá biến chất: ký hiệu FQj; phân bố trên ựộ cao từ 300 - 900 m; chủ yếu ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Mồ Dề, Chế Tạo, Khau Mang và Hồ Bốn, v.v.
(4) đất feralắt vàng nhạt trên mácma axắt: ký hiệu FQa; phân bố trên ựộ cao từ 300 - 900 m; chủ yếu ở các xã Chế Tạo, Lao Chải và Hồ Bốn, v.v.
đất ruộng
(5) đất feralắt biến ựổi do trồng lúa: ký hiệu là Lf; tập trung chủ yếu ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Púng Luông, Mồ Dề, v.v.
(6) đất dốc tụ trồng lúa: ký hiệu Ld; tập trung chủ yếu ở các xã Nậm Có, Nậm Khắt, Púng Luông, Mồ Dề và Kim Nọi, v.v.
(7) đất phù sa ngòi suối: ký hiệu là PỖ; tập trung ở các xã Khau Phạ, Nậm Có, Nậm Khắt, Púng Luông, Mồ Dề, v.v.
Kết quả nghiên cứu xây dựng bản ựồ ựất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải 2005 của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa cho thấy: Huyện Mù Cang Chải gồm 3 Nhóm ựất chắnh, với 6 ựơn vị ựất và 10 ựơn vị ựất phụ theo phân loại của FAO-UNESCO-WRB [15], như sau [15]:
46
Bảng 3.1 Bảng Phân loại ựất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải - Tỉnh Yên Bái theo FAO-UNESCO-WRB tỷ lệ 1:25.000 Tên ựất
Ký hiệu
FAO-UNESSCO-WRB VIỆT NAM
Diện tắch (Ha)
FL 1. FLUVISOLS đẤT PHÙ SA 106,02
FLar 1.1. Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ 26,18
FLar.dy 1.1.1. Dystri- Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ, chua 26,18
FLdy 1.2. Dystric Fluvisols đất phù sa chua 79,84
FLdy.st 1.2.2. Stagni- Dystric Fluvisols đất phù sa chua, ựọng nước 79,84
AC 2. ACRISOLS đẤT XÁM 8.787,35
ACst 2.3. Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước 2.290,97
ACst.sk 2.3.3. Skeleti- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, nhiều sỏi sạn 316,31
ACst.vt 2.3.4. Veti- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, nghèo bazơ 450,23
ACst.dyh 2.3.5. Hyperdystri- Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, rất chua 1.524,43
ACha 2.4. Haplic Acrisols đất xám ựiển hình 6.496,38
ACha.dyh 2.4.8. Hyperdystri- Haplic Acrisols đất xám ựiển hình, rất chua 4.788,02
RG 3. REGOSOLS đẤT DỐC TỤ 305,00
RGsk 3.5. Skeletic Regosols đất dốc tụ nhiều sỏi sạn 131,51
RGsk.dy 3.5.9. Dystri- Skeletic Regosols đất dốc tụ nhiều sỏi sạn, chua 131,51
RGdy 3.6. Dystric Regosols đất dốc tụ chua 173,49
RGdy.st 3.6.10. Stagni- Dystric Regosols đất dốc tụ chua, ựọng nước 173,49
Diện tắch ựất ựiều tra 9.198,37
Diện tắch ựất không ựiều tra 110.997,09
Tổng diện tắch tự nhiên 120.195,46
47
- Tài nguyên nước:
Do ựịa hình toàn huyện chủ yếu là núi dốc sườn núi bị chia cắt lớn nên nguồn nước tập trung vào các khe suối: như suối Nậm Kim, Nậm Mơ và những khe suối nhỏ nằm rải rác trên ựịa bàn huyện. độ che phủ của rừng, thảm thực vật kém nên vào mùa khô từ tháng 10 năm trước ựến tháng 4 năm sau thường thiếu nước sinh hoạt và sản xuất. Trong thời gian tới cần tiến hành trồng khoanh nuôi bảo vệ rừng ựầu nguồn, ựầu tư xây dựng các công trình nước sạch, công trình thuỷ lợi nhằm tận dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông lâm nghiệp.
- Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng là thế mạnh của Mù Cang Chải, theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 95.822,59 ha, trong ựó rừng tự nhiên là 80.203,67 ha và rừng trồng là 15.618,92 ha. Trữ lượng rừng ựang có xu hướng giảm mạnh cần có biện pháp cải tạo một số loại gỗ quý như PơMu, sến, táu và cần ựược bảo vệ nghiêm ngặt [16].
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
3.1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp
- Sản xuất vụ đông xuân:
+ Lúa xuân: Kế hoạch 1.000 ha, thực hiện 1.050 ha tăng 320 ha so với cùng kỳ và vượt 5% kế hoạch và Nghị quyết HđND huyện; đã cung ứng 36.660 kg giống lúa, 4.348 kg Nilon cho nhân dân. đến nay ựã gặt trên 95 %, năng suất ựạt 45 tạ/ ha, sản lượng 4.725 tấn tăng 43,8 % so với cùng kỳ (3.285 tấn) và vượt 8,6 % so kế hoạch và Nghị quyết [17].
+ Chỉ ựạo thắ ựiểm trồng ngô trên chân ruộng 1 vụ, thực hiện tại 12 xã và thị trấn. Kế hoạch 400 ha, thực hiện 250 ha, năng suất ựạt 30 tạ/ha. Ngoài ra nhân dân trồng và chăm sóc tốt 210 ha các loại rau ựậu năng suất ựạt 80 tạ/ ha, sản lượng ựạt 1.684 tấn, ựạt 100 % kế hoạch [17].
- Sản xuất vụ mùa:
+ Cây Ngô xuân hè: Kế hoạch 2.460 ha (trong ựó 1.100 ha vụ đông xuân; 427 ha lúa nương chuyển sang trồng ngô và 933 ha ngô hè thu). đã tập trung chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn ựôn ựốc, vận ựộng nhân dân ựăng ký và trồng ựược 2.485 ha ựạt 100,6 % kế hoạch (trong ựó 440 ha ngô chuyển ựổi); chỉ
48
ựạo các cơ quan chuyên môn cung ứng hỗ trợ 35.666 kg giống, cung ứng 50.600 kg phân bón NPK, 44.295 kg phân ựạm Urê, 8.415 kg phân Ka ly cho diện tắch ngô trồng thay thế lúa nương, hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng [17].
+ Lúa mùa: Kế hoạch 2.580 ha, Ủy ban nhân dân huyện ựã chỉ ựạo cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn vận ựộng nhân dân ựăng ký ựược 2.639 ha, thực hiện tốt công tác hỗ trợ, cung ứng 35.046 kg giống lúa lai Nhị ưu 838 từ các nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất của tỉnh, Quyết ựịnh 102, Chương trình 135 tương ựương 1.168 ha ựạt 44 % diện tắch theo kế hoạch, phần còn lại nhân dân tự túc giống; Chỉ ựạo chuẩn bị làm ựất, gieo mạ ựảm bảo ựúng khung lịch thời vụ, ựến nay ựã cấy trên 90 % tổng diện tắch. Chỉ ựạo thực hiện thắ ựiểm 2 ha mô hình sắn cao sản tại 2 xã Khao Mang và Nậm Có [17].
để ựảm bảo về chất lượng giống cho sản xuất vụ mùa huyện ựã thành lập ựoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra hoạt ựộng của các cơ sở sản xuất kinh doanh về giống cây trồng, vật tư nông nghiệp trên ựịa bàn toàn huyện. đã tiến hành xử phạt hành chắnh 12 hộ kinh doanh không có giấy phép kinh doanh và kinh doanh không ựúng ngành nghề ựăng ký với số tiền 13,4 triệu ựồng nộp vào ngân sách nhà nước theo quy ựịnh [17].
- Chăn nuôi:
+ Chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn thực hiện tốt công tác phòng, chống ựói, rét và dịch bệnh trên ựàn gia súc. Kiện toàn Ban chỉ ựạo và Ban hành Công ựiện, Công văn tăng cường các biện pháp phòng chống ựói rét cho ựàn gia súc. Tuy nhiên, do bị ảnh hưởng của ựợt rét ựậm, rét hại kéo dài ựã làm 71 con gia súc bị chết rét. Chỉ ựạo cơ quan chuyên môn tổ chức tiêm 48.000 liều các loại vác xin phòng, chống bệnh cho gia súc. Triển khai hỗ trợ 26 con trâu, bò ựực giống cho 13 xã; ựồng thời tiếp tục triển khai thực hiện hỗ trợ trâu cái sinh sản với tổng số 509 con (trong ựó