Các loại cây trồng theo mùa vụ trong huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 59 - 140)

IV Cơ sở khoa học của ựề tài

3.1.4.1 Các loại cây trồng theo mùa vụ trong huyện

Số lượng cây trồng trên ựược phân bổ theo mùa vụ khác nhau. Với sự phân bổ này, hiện nay trong huyện Mù Cang Chải có 24 loại cây trồng khác nhau theo mùa vụ (Bảng 3.5)

Bảng 3.4 Các loại cây trồng NN chắnh theo mùa vụ trong huyện năm 2010.

TT Cây trồng Thời vụ gieo trồng(Tháng)

1 Lúa xuân 1 - 2

2 Lúa mùa 6 - 7

3 Lúa nương mùa 4 - 5

4 Ngô xuân 1 - 2

5 Ngô mùa 5 - 6

6 Sắn 2 - 3

7 Khoai lang xuân 1 - 2

8 Khoai lang mùa 5 - 6

9 Dong riềng 3 - 4

10 Rau xanh xuân 1 - 3

11 Rau xanh mùa 5 - 7

12 Lạc xuân 2 - 3

13 Lạc mùa 6 - 7

14 đậu tương xuân 2 - 3

15 đậu tương mùa 6 - 7

16 đậu ựỗ xuân 1 - 2

17 đậu ựỗ mùa 6 - 7

18 Mắa 2 - 3

19 Chè 2 - 3

20 Chuối Vụ xuân (2 - 3), Vụ thu (8 - 10)

21 Nhãn Vụ xuân (3 - 4), Vụ thu (8 - 9)

22 Cam Vụ xuân (2 - 3), Vụ thu (8 - 10)

23 Mận Vụ xuân (2 - 3), Vụ thu (8 - 9)

24 đào Vụ xuân (2 - 3)

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Mù Cang Chải[17] 3.1.4.2 Các cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp chắnh trong huyện

Với 24 cây trồng chắnh phân theo mùa vụ như trên ựược tổ hợp, bố trắ trên 23 cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp chắnh và ựược phân bố khác nhau giữa các xã như sau:

53

Lúa xuân - Lúa mùa, Ngô xuân - Ngô mùa, Lạc xuân - Lạc mùa, Ngô xuân - Lúa mùa, Lạc xuân - Lúa mùa, Rau xuân - Rau mùa, Cây ăn quả.

3.1.4.3 Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chắnh trong huyện

Vấn ựề sản xuất nông nghiệp của các ựịa phương vùng miền núi và trung du bị ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố dân số, lao ựộng, thành phần dân tộc và trình ựộ dân trắ, nó ựã và ựang là một trong những trở ngại gây khó khăn ựến việc ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Theo kết quả báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp huyện MCC năm 2010 cho thấy [17], Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng ở huyện Mù Cang Chải cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên và rất khác nhau, tùy thuộc vào các loại ựất, loại cây trồng, cơ cấu cây trồng, trình ựộ thâm canh của từng dân tộc cũng như trình ựộ thâm canh và ựiều kiện kinh tế của từng hộ gia ựình,...

* Bón phân cho lúa:

- Các loại phân khoáng (urê, kali clorua, phân tổng hợp NPK 5:10:3) và phân chuồng ựã ựược sử dụng cho lúa ở cả vụ xuân và vụ mùa; phân lân ựơn cũng ựược sử dụng nhưng không phổ biến.

- Vụ mùa thường ựược người dân bón thấp hơn so với vụ xuân.

- Bón phân với tỷ lệ chưa cân ựối, liều lượng các loại phân còn thấp so với yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa, nhất là với các giống lúa lai thường có nhu cầu về phân bón rất cao.

- Giữa các loại ựất khác nhau có sự bón chênh lệch khác nhau. Trên các loại ựất

phù sa ựược ựầu tư cao hơn so với trên các loại ựất khác.

- Do ựiều kiện kinh tế và sự hiểu biết và trình ựộ thâm canh khác nhau nên mức ựộ bón phân giữa các hộ không ựồng ựều.

* Bón phân cho cây ngô:

- Các loại phân chuồng và phân khoáng (ựạm urê, kali clorua, phân tổng hợp NPK 5:10:3) ựược sử dụng cho cả 2 vụ. Phân lân ựơn cũng ựược người dân sử dụng nhưng không phổ biến.

54

- Giữa các loại ựất có sự ựầu tư về phân bón khác nhau. Những loại ựất phân bố ở ựịa hình thuận lợi ựược ựầu tư cao hơn trên các loại ựất phân bố ở các ựịa hình phức tạp, ựi lại khó khăn.

- Tỷ lệ bón giữa các loại phân còn chưa hợp lý, liều lượng các loại phân còn thấp, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về dinh dưỡng của cây ngô, nhất là ựối với các giống ngô lai ựang gieo trồng hiện nay.

Với mức chăm bón như vậy, năng suất bình quân của ngô ở Mù Cang Chải mới ựạt ở mức trung bình (dao ựộng trong khoảng 23,5 - 32,6 tạ/ha).

* Bón phân cho lúa nương, sắn và dong riềng:

- Lúa nương chỉ ựược người dân gieo trồng với hình thức quảng canh là chắnh, hầu như không ựược bón một loại phân nào. Năng suất lúa nương ựạt trên dưới 1,5 tấn/ha.

- Với sắn người dân hầu như không bón phân hữu cơ và chỉ bón thêm duy nhất loại phân tổng hợp NPK 5:10:3. Tuy vậy, liều lượng phân còn ắt, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của cây sắn. Năng suất sắn dao ựộng không quá 100 tạ/ha.

- Cây dong riềng chỉ ựược bón duy nhất phân chuồng, nhưng với liều lượng không cao. Các loại phân khoáng khác chưa ựược người dân sử dụng cho dong riềng. Năng suất dong riềng trung bình toàn huyện khoảng 85,0 tạ/ha.

đối với lúa nương và sắn, nếu chỉ canh tác theo hình thức bóc lột ựất như hiện tại mà không có biện pháp hoàn trả lại ựộ phì nhiêu cho ựất thì trong thời gian tới có thể năng suất cây trồng sẽ thấp hơn mức hiện tại rất nhiều, ựồng thời tác ựộng tiêu cực tới nguồn tài nguyên ựất, dẫn tới sự thoái hóa ựất.

* Bón phân cho khoai lang:

Cây khoai lang tại Mù Cang Chải ựược canh tác trên ựất màu bãi hoặc trên ựất ựồi phong hóa mạnh. Việc bón phân cho khoai lang ựã ựược người dân chú ý, nhưng liều lượng và tỷ lệ bón còn chưa hợp lý, do vậy năng suất khoai lang bình quân toàn huyện mới ở mức trung bình (bình quân từ 53,7 - 88,1 tạ/ha tùy theo từng loại ựất và theo các mùa vụ).

55

Cây ựậu ựỗ ở Mù Cang Chải bao gồm các loại ựậu xanh, ựậu ựen,... ựược trồng trên ựất màu bãi và ựất ựồi, ựây là những loại cây trồng ngắn ngày nhằm tăng hệ số sử dụng ựất và tăng thêm thu nhập của người dân. Loại cây hoa màu này trên ựịa bàn huyện ựang ngày càng phát triển ựủ ựáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ tại chỗ của ựịa phương. Người dân chỉ sử dụng phân tổng hợp NPK và phân chuồng ựể bón cho ựậu ựỗ nhưng với liều lượng còn thấp. Lượng N và K2O chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của cây trồng. Năng suất ựậu ựỗ bình quân ựạt từ 5,6 - 9,5 tạ/ha.

* Bón phân cho rau xanh:

Việc bón phân cho rau xanh các loại ở Mù Cang Chải chưa ựược người dân chú ý nhiều. Các số liệu ựược tổng hợp cho thấy: Trên các loại ựất người dân sử dụng phân chuồng, phân ựạm urê, phân kali clorua và phân hỗn hợp NPK 5:10:3 cho rau theo các mức khác nhau. Tuy nhiên, mức ựầu tư phân bón còn chưa hợp lý cả về liều lượng và tỷ lệ; hàm lượng lân và kali còn rất thấp, ựặc biệt là kali. Năng suất rau xanh dao ựộng khoảng 78,1 - 116,3 tạ/ha tùy từng loại ựất theo các mùa vụ.

* Bón phân cho các loại cây công nghiệp:

Cây lạc: Ngoài các loại phân khoáng vô cơ như ựạm urê, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 thì phân hữu cơ cũng ựã ựược người dân sử dụng bón cho lạc. Mặc dù vậy, liều lượng và tỷ lệ bón giữa các loại phân vẫn chưa hợp lý. Do lạc là loại cây có khả năng tự cố ựịnh ựạm nên lượng ựạm bón ựã tạm ựáp ứng ựược cho nhu cầu của cây nhưng lượng P2O5 và K2O lại quá thấp. Năng suất lạc ựạt từ 12,7 - 19,8 tạ/ha.

Cây ựậu tương: Cây ựậu tương ựã ựược người dân ở Mù Cang Chải chú trọng ựầu tư chăm bón. Các loại phân khoáng vô cơ như: ựạm urê, kali clorua, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 và phân chuồng ựã ựược sử dụng bón cho ựậu tương. Tuy nhiên liều lượng và tỷ lệ bón giữa các loại phân ựã ựược quan tâm song lại chưa hợp lý. Mặc dù ựậu tương cũng là loại cây có khả năng tự cố ựịnh ựạm, song lượng N bón cho ựậu tương vẫn còn ở mức rất thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của cây. Liều lượng P và K2O cũng rất thấp, ựặc biệt là K2O. Năng suất ựậu tương chỉ ựạt ở mức trung bình thấp (dao ựộng từ 7,9 - 11,2 tạ/ha theo từng loại ựất và thời vụ).

56

Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế ở tỉnh Yên Bái. Tại huyện Mù Cang Chải, cây chè cũng ựang chiếm vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của huyện.

- Cây chè chia ra làm hai thời kỳ phát triển là thời kỳ kiến thiết cơ bản và kinh doanh. Việc bón phân cho hai thời kỳ cũng rất khác nhau:

+ Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Khi trồng người dân bón lót phân chuồng và phủ rơm hoặc phân xanh. Trong ba năm kiến thiết cơ bản bón chỉ một loại phân tổng hợp NPK.

+ Thời kỳ kinh doanh: Thời kỳ này ngoài phân tổng hợp NPK, người dân còn tăng cường bón thêm phân vô cơ khác như: ựạm urê, kali clorua ... ựể kắch thắch cây chè sinh trưởng, phát triển. Trong một năm lượng phân khoáng ựược bón làm nhiều lần, theo từng thời kỳ sinh trưởng của cây. Năng suất bình quân của chè ựạt khoảng trên dưới 63,5 tạ/ha.

Cây mắa:

- Phân chuồng, ựạm urê, kali clorua, phân hỗn hợp NPK 5:10:3 ựược sử dụng bón cho cây mắa. Tuy nhiên, hiện trạng bón phân cho mắa trên các loại ựất vẫn chưa hợp lý cả về liều lượng và tỷ lệ. Liều lượng bón thấp (ở cả 3 nguyên tố ựa lượng N, P, K, nhất là K), chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về dinh dưỡng của cây trồng, còn tỷ lệ giữa các loại phân lại mất cân ựối. Năng xuất bình quân của mắa ựạt từ 408,2 - 494,7 tạ/ha.

* Bón phân cho cây ăn quả:

Cây ăn quả ở Mù Cang Chải ựược trồng chủ yếu bao gồm các loại chuối, nhãn, mận, ựào, cam, bưởi,... và một số loại cây ăn quả khác ựược trồng chủ yếu ở ựất vườn tạp và xen kẽ trong một phần ựất khác. Tình hình sử dụng phân bón cho cây ăn quả nhìn chung, ựã ựược quan tâm ựầu tư phân bón nhưng chưa ựúng mức. Người dân sử dụng phân chuồng, ựạm urê, kali clorua và phân hỗn hợp NPK 5:10:3 bón cho cây ăn quả. Lượng phân bón còn thiếu hụt không ựáp ứng ựược yêu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, ựặc biệt là kali. Mặt khác tỷ lệ giữa các loại phân cũng không cân ựối, dẫn tới năng suất cây trồng mới chỉ ựạt mức trung bình thấp.

57

3.1.4.3 Nhận xét chung về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Qua các phân tắch ở trên cho thấy: Huyện Mù Cang Chải mặc dù có ựiều kiện ựất ựai và khắ hậu khá thắch hợp với nhiều loại cây trồng song huyện chưa khai thác tốt tiềm năng một cách hiệu quả. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp của huyện chưa ựược phong phú, tỷ trọng các cây lương thực lúa, ngô vẫn chiếm chủ yếu; các cây hoa màu và cây có giá trị kinh tế cao chưa ựược ựưa vào áp dụng trong sản xuất. Hệ số sử dụng ựất còn ở mức thấp, cơ cấu cây trồng 2 vụ và 1 vụ chiếm tỷ trọng cao, cơ cấu 3 vụ ở huyện hầu như chưa có. Chất lượng hàng hóa sản xuất ra chưa thật ổn ựịnh và sức cạnh tranh trên thị trường yếu. Người dân ắt nhiều ựã quan tâm ựến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, họ mới chỉ quan tâm ựến một số cây trồng chủ ựạo, các cây khác chưa ựược ựầu tư thâm canh ựúng mức. Việc sử dụng phân bón chưa ựược hợp lý, tỷ lệ bón chưa cân ựối, dẫn ựến sự mất cân bằng dinh dưỡng trong cây trồng nên năng suất còn ở mức trung bình. Từ ựó hiệu quả kinh tế các cây trồng cũng chỉ ựạt ở mức trung bình nếu so với vùng ựồng bằng. Chỉ có một số cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như: (Lúa xuân - Lúa mùa, Ngô xuân - Ngô mùa, Lạc xuân - Lạc mùa, Ngô xuân - Lúa mùa, Lạc xuân - Lúa mùa, Rau xuân - Rau mùa, Cây ăn quả).

3.3 Kết quả nghiên cứu về các ựặc ựiểm ựất ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải Chải

3.3.1 Kết quả ựiều tra và phân tắch mẫu ựất vùng nghiên cứu

Trong năm 2011, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra lấy 15 phẫu diện và tiến hành ựiều tra 15 phiếu về tình hình sử dụng ựất ruộng bậc thang (01 phiếu ựiều tra/phẫu diện) theo mẫu phiếu có sẵn ựể phục vụ nghiên cứu ựặc ựiểm chắnh về thổ nhưỡng của ựất ruộng bậc thang tại Mù Căng Chải - Yên Bái.

Chúng tôi chia các Ộvị trắỢ dựa trên căn cứ về cơ cấu cây trồng, mức ựộ phong hóa, ựịa hình tương ựối. Các Ộvị trắỢ trên ựồi ựược chia ra một cách tương ựối như hình vẽ ựược trình bày ở (Hình 3.2)

58

Hình 3.2: Sơ ựồ tương ựối vị trắ các phẫu diện thu thập

PL03 Ờ Lúa, < 10 năm; PL 05 Ờ Lúa, > 30 năm

PL01 Ờ Cây tạp; PL 02 Ờ Lúa, > 30 năm

Vị trắ I

Vị trắ II

Vị trắ III PL04-Lúa,< 10năm

Xã Púng Luông

CCN03, CCN04,-Lúa, > 30năm; CCN05-Cây tạp

CCN02-Lúa, > 30 năm CCN01-Lúa, > 30 năm Xã Chế Cu Nha Xã Dế Xu Phình DXP03-Cây tạp DXP01, DXP04-Lúa, >30 năm DXP02, DXP05-Lúa, >30 năm Vị trắ I Vị trắ II Vị trắ III Vị trắ I Vị trắ II Vị trắ III

59

Trong 15 phẫu diện ựất chúng tôi ựã lựa chọn trong ựó 02 phẫu diện ựang canh tác ruộng bậc thang dưới 10 năm, 10 phẫu diện canh tác RBT trên 30 năm và 03 phẫu diện ựặc trưng cho những ựất chưa canh tác ruộng bậc thang (canh tác nương rẫy) trong vùng ựể so sánh.

đã phân tắch các tắnh chất lý, hóa học ựất của 15 phẫu diện chắnh gồm 1.500 chỉ tiêu, trong ựó bao gồm:

+ 540 chỉ tiêu lý học; và + 960 chỉ tiêu hóa học.

Kết quả phân tắch tắnh chất lý học, tắnh chất hóa học của 15 phẫu diện ựất nghiên cứu ựược trình bày ở phần phụ lục.

3.3.2 Kết quả phân loại ựất vùng nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện công tác phân loại ựất cho vùng nghiên cứu, ựã sử dụng 3 cấp phân vị chủ yếu của FAO (Áp dụng theo FAO. 88; WRB. 98; và WRB. 2001), gồm:

- Nhóm ựất chắnh (Major Soil Groupings), - đơn vị ựất (Soil Units), và

- đơn vị ựất phụ (Soil Subunits).

Căn cứ vào các ựặc tắnh cơ bản của từng phẫu diện, ựối chiếu với các quy ựịnh, ựịnh nghĩa của FAO-UNESCO-WRB trên cơ sở chú trọng các chỉ tiêu hình thái và tắnh chất lý, hóa học của ựất sử dụng cho công tác phân loại gồm:

- Thành phần cơ giới và sự phân bố của chúng theo ựộ sâu.

- độ dày tầng ựất và màu sắc của tầng ựất theo thang màu Munsell. - độ sâu xuất hiện và ựộ dày của các tầng chẩn ựoán.

- Dung tắch hấp thu hay Khả năng trao ựổi cation (CEC). - Các cation kiềm trao ựổi.

- độ no Bazơ (BS).

- Hàm lượng Cacbon hữu cơ (OC). - Các loại ựộ chua.

60

Từ các kết quả nghiên cứu về hình thái phẫu diện và các số liệu phân tắch về lý, hóa học của các phẫu diện và ựối chiếu với các quy ựịnh, ựịnh nghĩa của FAO- UNESCO-WRB, ựã chia ựất vùng vùng nghiên cứu 01 Nhóm ựất chắnh là:

(1) Acrisols (AC) - đất xám

đối với các ựơn vị tiếp theo như: đơn vị ựất (Soil Units), đơn vị ựất phụ (Soil Subunits) và Dưới ựơn vị ựất phụ (Lower Soil Subunits), ựược xếp theo thứ tự ưu tiên và liệt kê theo các Nhóm ựất chắnh, như sau:

* Nhóm ựất chắnh: Acrisols (AC) - đẤT XÁM:

(Có tầng B-Argic với CEC < 24 meq/100g và BS < 50% ở 0 - 125 cm).

- đơn vị ựất:

(1) Stagnic Acrisols (ACst): Các AC có ựặc tắnh ựọng nước trong vòng 0 - 50 cm.

(2) Haplic Acrisols (ACha): AC không có ựặc tắnh chẩn ựoán nào nổi trội.

- đơn vị ựất phụ và cấp thấp hơn:

Lepti-; Gleyi-; Vitri-; Andi-; Plinthi-; Umbri-; Areni-; Stagni-; Abrupti-; Geri-; Humi-; Albi-; Profondi-; Lamelli-; Ferri-; Hyperochri-; Skeleti-; Veti-; Alumi-; Hyperdystri-; Hyperferrali-; Rhodi-; Chromi- Hapli-.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 59 - 140)